Lịch sử 15'(L2)
Chia sẻ bởi Lương Thị Hoài |
Ngày 16/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử 15'(L2) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tênLớp 9C… Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009.
Bài kiểm tra 15’
Môn Lịch sử
I/ Trắc nghiệm
Hãy chọn phương án mà đúng trong các phương án sau:
1. Tình hình thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
A. sự thiết lập chế độ phát xít-một chế độ độc tài tàn bạo nhất của tư bản tài chính.
B. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) họp, đề ra chủ trương chống chủ nghĩa phát xít.
C. Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt lên cầm quyền vào năm 1936.
D. cả 3 ý trên.
2. Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thời kì 1936-1939 là
A. tư bản Pháp và phong kiến tay sai. C. bọn phản động Pháp và tay sai.
B. tư bản Pháp và Hoa kiều. D. Phong kiến làm tay sai cho Pháp.
3. Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là
A. công nhân, nông dân.
B. tư sản, tiểu tư sản.
C. đông đảo lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp.
D. cả 3 ý trên.
4. Hình thức đấu tranh cơ bản của phong trào Đông Dương đại hội là
A. mít tinh. B. biểu tình. C. khởi nghĩa vũ trang. D. đưa dân nguyện.
5. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là
A. phong trào đổi mới duy tân. C. cuộc Cách mạng tư sản dân quyền.
B. cuộc Cách mạng Dân chủ nhân dân. D. phong trào Dân tộc dân chủ.
6. Quyển sách đã giới thiệu chủ nghĩa Mác Lê-nin trong giai đoạn 1936-1939 là
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi”- Trường Chinh.
B. “Đường kách mệnh”- Nguyễn ái Quốc.
C. “Vấn đề dân cày”- Qua Ninh và Vân Đình.
D. “Từ nhân dân mà ra”- Võ Nguyên Giáp.
II/ Tự luận.
Haỹ so sánh phong trào cách mạng 1030-1931 với phong trào dân chue 1936-1939 theo các nội dung trong bảng dưới đây:
Nội dung
1930- 1931
1936-1939
Kẻ thù
Nhiệm vụ
Mặt trận
Lực lượng
Hình thức, phương pháp đấu tranh
Bài kiểm tra 15’
Môn Lịch sử
I/ Trắc nghiệm
Hãy chọn phương án mà đúng trong các phương án sau:
1. Tình hình thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
A. sự thiết lập chế độ phát xít-một chế độ độc tài tàn bạo nhất của tư bản tài chính.
B. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) họp, đề ra chủ trương chống chủ nghĩa phát xít.
C. Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt lên cầm quyền vào năm 1936.
D. cả 3 ý trên.
2. Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thời kì 1936-1939 là
A. tư bản Pháp và phong kiến tay sai. C. bọn phản động Pháp và tay sai.
B. tư bản Pháp và Hoa kiều. D. Phong kiến làm tay sai cho Pháp.
3. Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là
A. công nhân, nông dân.
B. tư sản, tiểu tư sản.
C. đông đảo lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp.
D. cả 3 ý trên.
4. Hình thức đấu tranh cơ bản của phong trào Đông Dương đại hội là
A. mít tinh. B. biểu tình. C. khởi nghĩa vũ trang. D. đưa dân nguyện.
5. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là
A. phong trào đổi mới duy tân. C. cuộc Cách mạng tư sản dân quyền.
B. cuộc Cách mạng Dân chủ nhân dân. D. phong trào Dân tộc dân chủ.
6. Quyển sách đã giới thiệu chủ nghĩa Mác Lê-nin trong giai đoạn 1936-1939 là
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi”- Trường Chinh.
B. “Đường kách mệnh”- Nguyễn ái Quốc.
C. “Vấn đề dân cày”- Qua Ninh và Vân Đình.
D. “Từ nhân dân mà ra”- Võ Nguyên Giáp.
II/ Tự luận.
Haỹ so sánh phong trào cách mạng 1030-1931 với phong trào dân chue 1936-1939 theo các nội dung trong bảng dưới đây:
Nội dung
1930- 1931
1936-1939
Kẻ thù
Nhiệm vụ
Mặt trận
Lực lượng
Hình thức, phương pháp đấu tranh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hoài
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)