Li9 tiet22 chuan
Chia sẻ bởi Hoa Kim Ngân |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: li9 tiet22 chuan thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày sọan 1-10
Tiết 22
Bài 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
Lớp
ngay
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Mô tả được tác dụng từ của dòng điện.
- Biết được từ trường và điện trường tồn tại trong môi trường thống nhất là điện từ trường. ( Nội dung tích hợp môi trường )
- Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu?
2.Về kĩ năng:
- Biết cách nhận biết từ trường, liên hệ thực tế về sự tồn tại của từ trường.
3.Về thái độ
- Cá nhân cẩn thận, tỉ mỉ biết cách hopwj tác trong các hoạt động trên lớp.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- 2 giá TN
- 1 nguồn điện 6V và 3V.
- 1 kim nam châm.
- 1 công tắc.
- 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 20cm.
- 5 đoạn dây nối.
- 1 biến trở
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 22
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề ,phân tích
IV-Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ (5p)
- Nam châm có mấy cực ? Đó là những cực nào ? Nêu các tính chất của nam châm ?
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Họat động 1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện(15p)
-mục đích tiến hành thí nghiệm ? gồm những dụng cụ gì ? tiến hành như thế nào ?
- dây dẫn AB đặt như thế nào so với kim nam châm ?(//)
Đóng công tắc và quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm
Thấy kim nam châm bị lệch đi chứng tỏ dòng điện đã tác dụng 1 lực lên kim nam châm đặt gần nó →lực từ .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu từ trường (15p)
- Nêu vấn đề: Trong TN trên, kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi đặt ra?
-khi có dòng điện chạy qua dây dẫn dòng điện gây ra tác dụng gì ? .
Gợi ý: hiện tượng xảy ra với kim nam châm trong TN trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm có gì đặc biệt?
Chứng tỏ : Xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ ta nói không gian đó có từ trường .
Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cũ là dấu hiệu cho biết không gian đó có từ trường
- Gợi ý HS: Hãy nhớ lại các TN nào đã làm đỗi hướng kim nam châm và từ trường gợi cho ta phương án để phát hịện ra từ trường?
Nêu câu hỏi:
Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường?
Thông thường, dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường là gì?
Hoạt động 4: Vận dụng(7p)
GV cho học sinh làm phần vận dụng trong sách giáo khoa yêu cầu học sinh trả lời tại lớp.
Mục đích : kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ không
Quan sát tn mô phỏng trên máy chiếu
- HS trao đổi vấn đề mà GV nêu ra, đề xuất phương án làm TN kiểm tra.
- Làm TN thực hiện các C2, C3.
Rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm.
.
Rút ra được kết luận về cách nhận biết từ trường.
- HS liên hệ tại lớp.
I. Lực từ.
1. Thí nghiệm
C1: khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm bị lệch đi không còn song song với dây dẫn .
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra tác dụng lực (lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó ta nói dòng điện có tác dụng từ II- Từ trường
1- Thí nghiệm
C2: Kim nam châm đặt xung quanh dây dẫn kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc .
C3:Khi kim nam châm đứng yên xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định buông tay Kim nam châm luôn chỉ 1 hướng xác định.
2. Kết luận
- Tại mọi vị
Tiết 22
Bài 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
Lớp
ngay
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Mô tả được tác dụng từ của dòng điện.
- Biết được từ trường và điện trường tồn tại trong môi trường thống nhất là điện từ trường. ( Nội dung tích hợp môi trường )
- Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu?
2.Về kĩ năng:
- Biết cách nhận biết từ trường, liên hệ thực tế về sự tồn tại của từ trường.
3.Về thái độ
- Cá nhân cẩn thận, tỉ mỉ biết cách hopwj tác trong các hoạt động trên lớp.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- 2 giá TN
- 1 nguồn điện 6V và 3V.
- 1 kim nam châm.
- 1 công tắc.
- 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 20cm.
- 5 đoạn dây nối.
- 1 biến trở
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 22
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề ,phân tích
IV-Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ (5p)
- Nam châm có mấy cực ? Đó là những cực nào ? Nêu các tính chất của nam châm ?
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Họat động 1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện(15p)
-mục đích tiến hành thí nghiệm ? gồm những dụng cụ gì ? tiến hành như thế nào ?
- dây dẫn AB đặt như thế nào so với kim nam châm ?(//)
Đóng công tắc và quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm
Thấy kim nam châm bị lệch đi chứng tỏ dòng điện đã tác dụng 1 lực lên kim nam châm đặt gần nó →lực từ .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu từ trường (15p)
- Nêu vấn đề: Trong TN trên, kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi đặt ra?
-khi có dòng điện chạy qua dây dẫn dòng điện gây ra tác dụng gì ? .
Gợi ý: hiện tượng xảy ra với kim nam châm trong TN trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm có gì đặc biệt?
Chứng tỏ : Xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ ta nói không gian đó có từ trường .
Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cũ là dấu hiệu cho biết không gian đó có từ trường
- Gợi ý HS: Hãy nhớ lại các TN nào đã làm đỗi hướng kim nam châm và từ trường gợi cho ta phương án để phát hịện ra từ trường?
Nêu câu hỏi:
Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường?
Thông thường, dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường là gì?
Hoạt động 4: Vận dụng(7p)
GV cho học sinh làm phần vận dụng trong sách giáo khoa yêu cầu học sinh trả lời tại lớp.
Mục đích : kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ không
Quan sát tn mô phỏng trên máy chiếu
- HS trao đổi vấn đề mà GV nêu ra, đề xuất phương án làm TN kiểm tra.
- Làm TN thực hiện các C2, C3.
Rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm.
.
Rút ra được kết luận về cách nhận biết từ trường.
- HS liên hệ tại lớp.
I. Lực từ.
1. Thí nghiệm
C1: khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm bị lệch đi không còn song song với dây dẫn .
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra tác dụng lực (lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó ta nói dòng điện có tác dụng từ II- Từ trường
1- Thí nghiệm
C2: Kim nam châm đặt xung quanh dây dẫn kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc .
C3:Khi kim nam châm đứng yên xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định buông tay Kim nam châm luôn chỉ 1 hướng xác định.
2. Kết luận
- Tại mọi vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Kim Ngân
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)