Lí 9 tiêt 21-22

Chia sẻ bởi Hoa Kim Ngân | Ngày 14/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: lí 9 tiêt 21-22 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Ngày sọan 20-9
Tiết 21
Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU

Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
Ghi chú

9




I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Mô tả được từ tính của nam châm.
- Biết cách xác định được các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu
- Biết được các cực từ loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
2.Về kĩ năng:
- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
3.Về thái độ
- Cá nhân cẩn thận, tỉ mỉ biết cách hợp tác trong các hoạt động trên lớp.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- 2 thanh nam châm thẳng, trong đó 1 thanh được bọc kín để che dấu phần sơn màu và tên các cực.
- Một ít vụn sắc chộn ít vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.
- Một thanh nam châm hình chữ U.
- Một thanh nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng.
` - Một la bàn.
- Một giá TN và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 21
III.Phương pháp
- nêu vấn đề , thảo luận , trực quan
IV- Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
3. Bài mới
HS: đọc thông tin SGK
GV: : em hiểu thế nào là nam châm vĩnh cửu ?
Là những nam châm không bao giờ mất từ tính . Thực ra từ tính của các nam châm cũng yếu dần theo thời gian và cũng có thể bị mất đi nhưng trong thời gian dài .Vậy từ tính của nam châm là gì ?


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu từ tính của nam châm(15p)
- nam châm có đặc điểm gì ?
- hút các vật liệu từ ,các mẩu sắt đặt cạnh nam châm thì bị từ hóa và trở thành nam châm nhỏ
- mỗi mẩu sắt gần cực Bắc của nam châm tại đó trở thành cực nam của nam châm mới và ngược lại


-








Trái đất là một nam châm khổng lồ và mọi thanh nam châm đều chịu tác dụng từ của thanh nam châm khổng lồ này.và nó cũng có 2 từ cực là nơi mà từ tính mạnh nhất từ cực của trái đất không nằm ngay trên mặt đất.Từ cực Nam nằm ở phía Bắc Ca na đa từ cực Bắc nằm ở miền Nam Ôxtrây-li-a(ko trùng cực địa lí )
Để xác định các cực của trái đất người ta dùng la bàn
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm(15p)
- Trước khi làm TN, yêu cầu HS cho biết C3, C4 yêu cầu làm những việc gì?
- Theo dõi và giúp đỡ nhóm làm TN. Cần nhắc HS quan sát nhanh để nhận ra tương tác trong từng trường hợp các cực cùng tên.
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả TN và rút ra kết luận

Hoạt động 3 : Vận dụng(10p)
- Đặt câu hỏi: sau bài học hôm nay các em biết gì về từ tính của nam châm?
- Yêu cầu HS làm các câu hỏi C5, C6, C7, C8 trao đổi trên lớp để có câu trả lời chính xác


-hút sắt và có 2 cực Bắc và Nam






- Đọc C1+2
- Thảo luận ,thực hiện hai câu hỏi
- Tên các vật liệu từ.
Quan sát để nhận biết các nam châm thường gặp














-
























Quan sát la bàn


- Làm việc cá nhân để trả lời C5, C6, C7, C8. sau đó tham gia trao đổi trên lớp
I. Từ tính của nam châm
1./ Thí nghiệm.











C1:Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì đó là nam châm .
C2:Kim nam châm luôn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.
2./ Kết luận:
- Khi để kim nam châm tự do thì kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.
-nam châm có 2 cực :cực bắc(kí hiệu N)màu đậm và cực nam ( kí hiệu S)màu nhạt .







II.Tương tác giữa 2 nam châm.
Thí nghiệm
C3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoa Kim Ngân
Dung lượng: 48,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)