LI 9 MT
Chia sẻ bởi Thach Bich |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: LI 9 MT thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Điện học
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
Công thức điện trở :
R , trong đó,
- Phát biểu và viết được biểu thức định luật Jun-lenxơ
- Hiểu được kiến thức về an toàn và tiết kiệm điện
- Điện năng
- Công của dòng điện
- Vận dung công thức tính công suất điện
- Vận dụng kiến thức điện năng và công của dòng điện
- Vận dụng được định luật Ôm để giải được bài tập gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
- Sử dụng thành thạo công thức điện năng tiêu thụ của một mạch điện A = .t = U.I.t
2 câu-1đ
1câu-1,5đ
2 câu - 1đ
1 câu – 0,5đ
1 câu- 2,5đ
7 câu
6,5điểm
65%
Chương II: Điện từ học
-Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
- Hiểu được từ phổ và đường sức từ
- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Hiểu được tác dụng của dòng điện từ trường
- Hiểu được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ.
1 câu-0,5đ
3câu-1,5đ
1 câu-1,5đ
5 câu
3,5điểm
45%
Tổng
4 câu – 3 điểm
6 câu – 4 điểm
2 câu – 3 điểm
18 câu
10 điểm
100%
PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ
TRƯỜNG THCS TRÀ THANH
KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2011-2012
Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:..................................
Lớp: 9.......
Điểm:
Lời phê:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D. .
Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. B. C. D. .
Câu 4: Trong thí nghiệm tạo từ phổ, sau khi rắc đều mạt sắt phải gõ nhẹ tấm nhựa nhiều lần nhầm mục đích:
A. Để khử ma sát giữa ma sát và tấm nhựa
B. Để nam châm nằm ổn định trên tấm nhựa
C. Để mạt sắt phân bố đều trên tấm nhựa.
D. Để tấm nhựa nằm thăng bằng trên mặt bàn
Câu 5: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W.
B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà.
D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm.
Câu 6: Các bóng đèn trong nhà đang sáng bình thường, nếu mắc thêm bếp điện thì:
A. Các đèn sáng bình thường B. Các đèn sáng hơn trước.
C. Các đèn kém sáng hơn trước D. Các đèn lúc sáng hơn, lúc tối hơn.
Câu 7: Một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Điện trở của bóng đèn là:
A. 12 B. 24 C. 36 D. 48
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây không có từ trường?
A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh vật nhiễm điện
C. Xung quang viên pin D. Xung quanh nam châm điện.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Len xơ ?
Câu 2:
Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết rằng: R1 = 26(, và R2 = 18(, UAB = 22V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Điện học
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
Công thức điện trở :
R , trong đó,
- Phát biểu và viết được biểu thức định luật Jun-lenxơ
- Hiểu được kiến thức về an toàn và tiết kiệm điện
- Điện năng
- Công của dòng điện
- Vận dung công thức tính công suất điện
- Vận dụng kiến thức điện năng và công của dòng điện
- Vận dụng được định luật Ôm để giải được bài tập gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
- Sử dụng thành thạo công thức điện năng tiêu thụ của một mạch điện A = .t = U.I.t
2 câu-1đ
1câu-1,5đ
2 câu - 1đ
1 câu – 0,5đ
1 câu- 2,5đ
7 câu
6,5điểm
65%
Chương II: Điện từ học
-Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
- Hiểu được từ phổ và đường sức từ
- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Hiểu được tác dụng của dòng điện từ trường
- Hiểu được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ.
1 câu-0,5đ
3câu-1,5đ
1 câu-1,5đ
5 câu
3,5điểm
45%
Tổng
4 câu – 3 điểm
6 câu – 4 điểm
2 câu – 3 điểm
18 câu
10 điểm
100%
PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ
TRƯỜNG THCS TRÀ THANH
KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2011-2012
Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:..................................
Lớp: 9.......
Điểm:
Lời phê:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D. .
Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. B. C. D. .
Câu 4: Trong thí nghiệm tạo từ phổ, sau khi rắc đều mạt sắt phải gõ nhẹ tấm nhựa nhiều lần nhầm mục đích:
A. Để khử ma sát giữa ma sát và tấm nhựa
B. Để nam châm nằm ổn định trên tấm nhựa
C. Để mạt sắt phân bố đều trên tấm nhựa.
D. Để tấm nhựa nằm thăng bằng trên mặt bàn
Câu 5: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W.
B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà.
D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm.
Câu 6: Các bóng đèn trong nhà đang sáng bình thường, nếu mắc thêm bếp điện thì:
A. Các đèn sáng bình thường B. Các đèn sáng hơn trước.
C. Các đèn kém sáng hơn trước D. Các đèn lúc sáng hơn, lúc tối hơn.
Câu 7: Một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Điện trở của bóng đèn là:
A. 12 B. 24 C. 36 D. 48
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây không có từ trường?
A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh vật nhiễm điện
C. Xung quang viên pin D. Xung quanh nam châm điện.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Len xơ ?
Câu 2:
Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết rằng: R1 = 26(, và R2 = 18(, UAB = 22V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Bich
Dung lượng: 30,94KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)