LÍ 8 đề 1 HKII
Chia sẻ bởi Dương Thị Ngọc Nương |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: LÍ 8 đề 1 HKII thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1:
THI HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÍ 8
THỜI GIAN : 45P
I/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
1/ Bảng trọng số và số lượng câu hỏi
Nội dung
TST
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số chương
Trọng số bài kiểm tra
Số lượng câu hỏi
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
T.số
TL
LT
VD
LT
VD
Chủ đề 1 : (20%)
Công suất – Cơ năng
3
2.1
0.9
70
30
14
6
0.56
0.24
0.5
0.5
Chủ đề 2 : (20%) Cấu tạo các chất – Nhiệt năng
4
2.1
1.9
52.5
47.5
10.5
9.5
0.42
0.38
0.5
0.5
2.
Chủ đề 3 : (30%) Dẫn nhiệt – Đối lưu – Bức xạ nhiệt
2
1.4
0.6
70
30
21
9
0.84
0.36
0.5
0.5
2.
Chủ đề 4 : (30%) Nhiệt lượng – NSTN của nhiên liệu
4
2.1
1.9
52.5
47.5
15.75
14.25
0.63
0.57
0.5
0.5
Tổng
13
7.7
5
245
155
61.25
38.75
2
2
2
2
2/ Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng c. cao
Chủ đề 1 : (20%)
Công suất – Cơ năng
* Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
* Công thức tính công suất là ; trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).
( Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trên giây)
1 kW (kilôoát) = 1 000 W
1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
*Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
* Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
* Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
* Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
( Lấy được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng (khi lò xo, dây chun bị biến dạng thì chúng xuất hiện thế năng đàn hồi)
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
( Lấy được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng, chẳng hạn như:
* Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng.
- Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy, thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của quả bóng giảm dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng.
* Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để
THI HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÍ 8
THỜI GIAN : 45P
I/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
1/ Bảng trọng số và số lượng câu hỏi
Nội dung
TST
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số chương
Trọng số bài kiểm tra
Số lượng câu hỏi
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
T.số
TL
LT
VD
LT
VD
Chủ đề 1 : (20%)
Công suất – Cơ năng
3
2.1
0.9
70
30
14
6
0.56
0.24
0.5
0.5
Chủ đề 2 : (20%) Cấu tạo các chất – Nhiệt năng
4
2.1
1.9
52.5
47.5
10.5
9.5
0.42
0.38
0.5
0.5
2.
Chủ đề 3 : (30%) Dẫn nhiệt – Đối lưu – Bức xạ nhiệt
2
1.4
0.6
70
30
21
9
0.84
0.36
0.5
0.5
2.
Chủ đề 4 : (30%) Nhiệt lượng – NSTN của nhiên liệu
4
2.1
1.9
52.5
47.5
15.75
14.25
0.63
0.57
0.5
0.5
Tổng
13
7.7
5
245
155
61.25
38.75
2
2
2
2
2/ Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng c. cao
Chủ đề 1 : (20%)
Công suất – Cơ năng
* Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
* Công thức tính công suất là ; trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).
( Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trên giây)
1 kW (kilôoát) = 1 000 W
1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
*Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
* Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
* Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
* Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
( Lấy được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng (khi lò xo, dây chun bị biến dạng thì chúng xuất hiện thế năng đàn hồi)
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
( Lấy được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng, chẳng hạn như:
* Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng.
- Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy, thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của quả bóng giảm dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng.
* Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Ngọc Nương
Dung lượng: 120,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)