Li 7 - PTDTNT Đă Hà - Kon Tum
Chia sẻ bởi Y Tuyền |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: li 7 - PTDTNT Đă Hà - Kon Tum thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Vật lí lớp 7
Ngày kiểm tra: 16/02/2012 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1 :
Dụng cụ nào dưới đây hoạt động không cần nguồn điện ?
A.
Bếp điện.
B.
Bàn là điện.
C.
Đèn dầu.
D.
Ti vi.
Câu 2:
Nguyên tử nitơ trung hòa về điện có 7 êlectrôn . Điện tích của hạt nhân là
A.
+7.
B.
-14.
C.
-7.
D.
+14.
Câu 3:
Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện ?
A.
Pin.
B.
Acquy.
C.
Đinamo xe đạp.
D.
Quạt điện.
Câu 4:
Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy tóc bi lược nhựa hút. Điều này chứng tỏ
A.
lược bị nhiễm điện.
B.
lược và tóc bị nhiễm điện.
C.
tóc bị nhiễm điện.
D.
lược và tóc không nhiễm điện.
Câu 5:
Trong nguyên tử, hạt nhân và êlectrôn có điện tích
A.
cùng loại.
B.
giống nhau.
C.
khác loại.
D.
như nhau.
Câu 6:
Khi đưa hai vật bị nhiễm điện lại gần nhau thì thấy chúng hút nhau. Kết luận nào dưới đây đúng ?
A.
Hai vật nhiễm điện cùng loại.
B.
Hai vật cùng nhiễm điện tích dương.
C.
Hai vật nhiễm điện khác loại.
D.
Hai vật cùng nhiễm điện tích âm.
Câu 7:
Khi trung hòa về điện, tổng điện tích của nguyên tử đồng là 58. Điện tích của êlectrôn là
A.
+58.
B.
-29.
C.
-58.
D.
+29.
Câu 8:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây bị nhiễm điên ?
A.
Một cái thước bằng thép.
B.
Một cái thước bằng nhựa.
C.
Một cái thước bằng gỗ.
D.
Một cái thước bằng sắt.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Dòng điện trong kim loại là gì ?
Câu 2: (2 điểm)
Ghi dấu điện tích còn thiếu trong hình sau:
a) b) c) d)
Câu 3: ( 2 điểm)
Có mấy loại điện tích ? Các điện tích tác dụng với nhau như thế nào ?
Nêu cấu tạo của nguyên tử.
Câu 4: (1 điểm)
Giải thích tại sao cánh quạt điện bằng nhựa thường bị bụi bám vào ?
*********Hết*********SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẨM ĐIỂM
TRƯỜNG PT DTNT ĐẮK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
Ngày kiểm tra: 16/02/2012 MÔN: VẬT LÝ 7
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(4 Điểm).
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
5
A
2
A
6
C
3
D
7
D
4
B
8
B
PHẦN II. TỰ LUẬN( 6Điểm).
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
1
Câu 2
a) b) c) d)
2
Câu 3a
Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
0,5
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
0,5
Câu 3b
Cấu tạo: hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, xung quanh là các êlectrôn mang điện tích âm tạo thành lớp võ nguyên tử.
1,0
Câu 4
Cánh quạt điện bằng nhựa, khi quay các cánh quạt cọ xát với không khí nên nhiễm điện, do đó các cánh quạt sẽ hút các hạt bụi nhỏ, nên các hạt bụi thường bám vào cánh quạt.
1,0
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho kết quả tối đa.
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Vật lí lớp 7
Ngày kiểm tra: 16/02/2012 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1 :
Dụng cụ nào dưới đây hoạt động không cần nguồn điện ?
A.
Bếp điện.
B.
Bàn là điện.
C.
Đèn dầu.
D.
Ti vi.
Câu 2:
Nguyên tử nitơ trung hòa về điện có 7 êlectrôn . Điện tích của hạt nhân là
A.
+7.
B.
-14.
C.
-7.
D.
+14.
Câu 3:
Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện ?
A.
Pin.
B.
Acquy.
C.
Đinamo xe đạp.
D.
Quạt điện.
Câu 4:
Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy tóc bi lược nhựa hút. Điều này chứng tỏ
A.
lược bị nhiễm điện.
B.
lược và tóc bị nhiễm điện.
C.
tóc bị nhiễm điện.
D.
lược và tóc không nhiễm điện.
Câu 5:
Trong nguyên tử, hạt nhân và êlectrôn có điện tích
A.
cùng loại.
B.
giống nhau.
C.
khác loại.
D.
như nhau.
Câu 6:
Khi đưa hai vật bị nhiễm điện lại gần nhau thì thấy chúng hút nhau. Kết luận nào dưới đây đúng ?
A.
Hai vật nhiễm điện cùng loại.
B.
Hai vật cùng nhiễm điện tích dương.
C.
Hai vật nhiễm điện khác loại.
D.
Hai vật cùng nhiễm điện tích âm.
Câu 7:
Khi trung hòa về điện, tổng điện tích của nguyên tử đồng là 58. Điện tích của êlectrôn là
A.
+58.
B.
-29.
C.
-58.
D.
+29.
Câu 8:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây bị nhiễm điên ?
A.
Một cái thước bằng thép.
B.
Một cái thước bằng nhựa.
C.
Một cái thước bằng gỗ.
D.
Một cái thước bằng sắt.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Dòng điện trong kim loại là gì ?
Câu 2: (2 điểm)
Ghi dấu điện tích còn thiếu trong hình sau:
a) b) c) d)
Câu 3: ( 2 điểm)
Có mấy loại điện tích ? Các điện tích tác dụng với nhau như thế nào ?
Nêu cấu tạo của nguyên tử.
Câu 4: (1 điểm)
Giải thích tại sao cánh quạt điện bằng nhựa thường bị bụi bám vào ?
*********Hết*********SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẨM ĐIỂM
TRƯỜNG PT DTNT ĐẮK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
Ngày kiểm tra: 16/02/2012 MÔN: VẬT LÝ 7
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(4 Điểm).
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
5
A
2
A
6
C
3
D
7
D
4
B
8
B
PHẦN II. TỰ LUẬN( 6Điểm).
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
1
Câu 2
a) b) c) d)
2
Câu 3a
Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
0,5
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
0,5
Câu 3b
Cấu tạo: hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, xung quanh là các êlectrôn mang điện tích âm tạo thành lớp võ nguyên tử.
1,0
Câu 4
Cánh quạt điện bằng nhựa, khi quay các cánh quạt cọ xát với không khí nên nhiễm điện, do đó các cánh quạt sẽ hút các hạt bụi nhỏ, nên các hạt bụi thường bám vào cánh quạt.
1,0
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho kết quả tối đa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Y Tuyền
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)