Lí 7 de 2 HKI
Chia sẻ bởi Dương Thị Ngọc Nương |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Lí 7 de 2 HKI thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI VẬT LÍ 7 (2)
I/ Ma trận
TT
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TS
câu
TS điểm
Thấp
Cao
Câu hoặc ý
Điểm
Câu hoặc ý
Điểm
Câu hoặc ý
Điểm
Câu hoặc ý
Điểm
1
Nhận biết ánh sáng
C1
2
1
2
2
Gương phẳng, lồi, lõm
C2
2
1
2
3
Nguồn âm
C4
1
1
1
4
Độ cao của âm, môi trường truyền âm
C3
(ý2,3)
3
C3
(ý 4)
1
C3
(ý 1)
1
1
5
TC Câu
2
2
1
1
4
TC điểm
5
3
1
1
10
Nội dung ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: - Ta nhận biết ánh sáng khi nào ? Ta nhận thấy một vật khi nào? Nguồn sáng là gì? .Vật sáng là gì?
Câu 2: -So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích tthước?
Câu 3: Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ ? Môi trường nào có thể truyền được âm ? Nêu tên môi trường truyền âm tốt nhất. Tìm một ví dụ âm có thể truyền được trong chất lỏng
Câu 4: - Giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng ?
Đáp án:
Câu 1: - Ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhận thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. (1 đ)
- Nguồn sáng: vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng : gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. (1 đ)
Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.(2đ)
Câu 3:
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to và ngược lại(1 đ). Chất rắn, lỏng, khí đều truyền được âm.Trong 3 chất rắn, lỏng, khí thì chất rắn truyền âm tốt nhất rồi đến chất lỏng, chất khí. (3 đ)
- Khi bơi ở dưới nước có thể nghe thấy tiếng sùng sục của bong bóng nước. Người nuôi cá gõ kẻng để gọi cá lên ăn. (1 đ)
Câu 4:
+ Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm.(1 đ)
I/ Ma trận
TT
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TS
câu
TS điểm
Thấp
Cao
Câu hoặc ý
Điểm
Câu hoặc ý
Điểm
Câu hoặc ý
Điểm
Câu hoặc ý
Điểm
1
Nhận biết ánh sáng
C1
2
1
2
2
Gương phẳng, lồi, lõm
C2
2
1
2
3
Nguồn âm
C4
1
1
1
4
Độ cao của âm, môi trường truyền âm
C3
(ý2,3)
3
C3
(ý 4)
1
C3
(ý 1)
1
1
5
TC Câu
2
2
1
1
4
TC điểm
5
3
1
1
10
Nội dung ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: - Ta nhận biết ánh sáng khi nào ? Ta nhận thấy một vật khi nào? Nguồn sáng là gì? .Vật sáng là gì?
Câu 2: -So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích tthước?
Câu 3: Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ ? Môi trường nào có thể truyền được âm ? Nêu tên môi trường truyền âm tốt nhất. Tìm một ví dụ âm có thể truyền được trong chất lỏng
Câu 4: - Giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng ?
Đáp án:
Câu 1: - Ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhận thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. (1 đ)
- Nguồn sáng: vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng : gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. (1 đ)
Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.(2đ)
Câu 3:
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to và ngược lại(1 đ). Chất rắn, lỏng, khí đều truyền được âm.Trong 3 chất rắn, lỏng, khí thì chất rắn truyền âm tốt nhất rồi đến chất lỏng, chất khí. (3 đ)
- Khi bơi ở dưới nước có thể nghe thấy tiếng sùng sục của bong bóng nước. Người nuôi cá gõ kẻng để gọi cá lên ăn. (1 đ)
Câu 4:
+ Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm.(1 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Ngọc Nương
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)