Lê Quốc Hảo bài tập trắc nghiệm sinh 7 phần 1
Chia sẻ bởi Lê Quốc Hảo |
Ngày 15/10/2018 |
123
Chia sẻ tài liệu: Lê Quốc Hảo bài tập trắc nghiệm sinh 7 phần 1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A. Phổi người. B. Ruột động vật.
C. Máu người D. Khắp mọi nơi trong cơ thể. Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu Câu 3: Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là: A. Trùng roi B.Trùng kiết lị C.Trùng giày D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao hồ B. Biển C. Đầm ruộng. D. Cơ thể sống. Câu 5: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
Câu 6: Trùng sốt rét có lối sống: A. Bắt mồi. B. Tự dưỡng.
C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và bắt mồi. Câu 7: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm. A. Một lớp tế bào.
B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh. Câu 9: Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể. B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi. Câu 10: Cơ thể của Sứa có dạng? A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que
Câu 11: Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất. A. Giun đũa B. Giun móc câu C. Giun kim D. Giun chỉ
Câu 12: Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa B. Giun kim C. Giun móc câu D. Giun chỉ Câu 13: Nơi sống của giun đất: A. Sống ở khắp nơi B. Sống ở tầng đất trên cùng C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp D. Sống nơi đủ độ ẩm Câu 14: Giun đất có: A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực B. 2 lỗ cái, 1 lỗ đực C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực D. 1 lỗ cái, 1 lỗ đực Câu 15: Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành: A. Miệng, hầu, thực quản B. Ruột, ruột tịt, hậu môn C. Diều, dạ dày D. Tất cả các ý đều đúng Câu 16: Đặc điểm sinh sản của giun đất. A. Đã phân tính có đực, có cái
B. Khi sinh sản cần có đực có cái C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo
D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo Câu 17: Đai sinh dục của giun đất nằm ở : A. Đốt thứ 13, 14, 15 B. Đốt thứ 14, 15, 16 C. Đốt thứ 15, 16, 17 D. Đốt thứ 16, 17, 18 Câu 18: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định C. Rươi sống nước lợ tự do D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển Câu 19: Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: A. Đất tơi xốp hơn do quá trình đào hang và vận chuyển
B. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng C. Phân giun đất có tác dụng làm tăng hoạt động của vi sinh vật D. Tất cả các
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A. Phổi người. B. Ruột động vật.
C. Máu người D. Khắp mọi nơi trong cơ thể. Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu Câu 3: Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là: A. Trùng roi B.Trùng kiết lị C.Trùng giày D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao hồ B. Biển C. Đầm ruộng. D. Cơ thể sống. Câu 5: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
Câu 6: Trùng sốt rét có lối sống: A. Bắt mồi. B. Tự dưỡng.
C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và bắt mồi. Câu 7: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm. A. Một lớp tế bào.
B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh. Câu 9: Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể. B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi. Câu 10: Cơ thể của Sứa có dạng? A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que
Câu 11: Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất. A. Giun đũa B. Giun móc câu C. Giun kim D. Giun chỉ
Câu 12: Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa B. Giun kim C. Giun móc câu D. Giun chỉ Câu 13: Nơi sống của giun đất: A. Sống ở khắp nơi B. Sống ở tầng đất trên cùng C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp D. Sống nơi đủ độ ẩm Câu 14: Giun đất có: A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực B. 2 lỗ cái, 1 lỗ đực C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực D. 1 lỗ cái, 1 lỗ đực Câu 15: Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành: A. Miệng, hầu, thực quản B. Ruột, ruột tịt, hậu môn C. Diều, dạ dày D. Tất cả các ý đều đúng Câu 16: Đặc điểm sinh sản của giun đất. A. Đã phân tính có đực, có cái
B. Khi sinh sản cần có đực có cái C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo
D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo Câu 17: Đai sinh dục của giun đất nằm ở : A. Đốt thứ 13, 14, 15 B. Đốt thứ 14, 15, 16 C. Đốt thứ 15, 16, 17 D. Đốt thứ 16, 17, 18 Câu 18: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định C. Rươi sống nước lợ tự do D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển Câu 19: Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: A. Đất tơi xốp hơn do quá trình đào hang và vận chuyển
B. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng C. Phân giun đất có tác dụng làm tăng hoạt động của vi sinh vật D. Tất cả các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Hảo
Dung lượng: 44,96KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)