LAU ROI KO LEN

Chia sẻ bởi Phạm Văn Canh | Ngày 14/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: LAU ROI KO LEN thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD-ĐT THANH CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHONG THỊNH

ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi: Vật lý
Khối lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian chép, phát đề)


ĐỀ THI VẬT LÝ KHỐI 8 NĂM HỌC 2013 – 2014
I/ Lý thuyết: ( 4đ )
Câu 1: (2đ) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Mỗi loại lấy 1 ví dụ ?
Câu 2: (1đ) Thế nào là hai lực cân bằng, kết quả của vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng khi vật đang đứng yên và đang chuyển động
Câu 3: (1đ) Nêu công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-simet ? Định nghĩa rõ các đại lượng
II / Bài tập : ( 6đ )
Bài 1 (3 đ)
Một người đi bộ , đi đều trên đoạn đường đầu dài là 3 km, với vận tốc 4km/h, đoạn đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc người ấy trên quãng đường sau và vận tốc trung bình trên cả quảng đường ?
Bài 2 (1,5 đ) Một chiếc vại cao 1,5m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy vại. cho dnước = 10 000N/m3.
Câu 3 Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có khối lượng bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dnhôm = 27 000N/m3 ; dnước = 10 000N/m3.


























PHÒNG GD-ĐT THANH CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHONG THỊNH

 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi: Vật lý
Khối lớp 8


I/ Lý thuyết: ( 4đ )


Câu 1
Chuyển động đều là cđ mà vận tốc không thay đổi theo thời gian’
Lấy ví dụ
Chuyển động đều là cđ mà vận tốc không thay đổi theo thời gian’
Lấy ví dụ
1 đ


1 đ

Câu 2
Vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
0,5 đ
0,5 đ


Câu 3
Nêu công thức lực đẩy Ac si mét
Định nghĩa được các đại lượng
0,5 đ
0,5 đ


II / Bài tập : ( 6đ )


Bài 1


Giải:
- Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau
V2 = 3,9 km/h
gian trên quãng đường đầu
- Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
vtb = (S1+S2)/ (t1+t2)
= (3+ 1,95)/ (0,5 + 0,75)=3,96 (km/h)



1,5 đ



1,5 đ


Bài 2
Tính được
P = d.h
= 10 000 .1,5 = 15 000 N

0,5 đ
1 đ

Bài 3
Thể tích của quả cẩu là
V = 0,054 m3
Để vật lơ lửng khi dv = dl = 10 000(N/m3)
=> P = 10 000 . 0,054
= 540
Vậy để vật nổi khi trọng lượng của vật là 540 N
Trọng lương phải bơt đi là 1458 – 540 = 918 N

0,5 đ


0,5 đ

0,5đ











PHÒNG GD-ĐT THANH CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHONG THỊNH

ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi: Vật lý
Khối lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian chép, phát đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC : Môn Vật lý K7

Câu 1: ( 1 điểm)
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Câu 2: ( 3 điểm)
a.Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.(2điểm)
b. Dựng ảnh của vật tạo bởi gương phẳng trong trường hợp: Vật đặt song song với gương.(1điểm)
Câu 3: ( 2 điểm)
a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.(1 điểm)
b. Vẽ tia phản xạ trong các trường hợp sau: góc tới bằng 600. (1điểm)
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Nêu đặc điểm chung của nguồn âm. Nêu 1ví dụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Canh
Dung lượng: 88,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)