Lãnh đạo và quản lí sự thay đổi trong trường học

Chia sẻ bởi Cao Thống Suý | Ngày 11/10/2018 | 481

Chia sẻ tài liệu: Lãnh đạo và quản lí sự thay đổi trong trường học thuộc Kĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
TS. Lê Phước Minh




Hà Nội, 6/2009

LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
Thời lượng: 10 tiết
Trình độ: Cán bộ QLGD
Điều kiện tiên quyết: Đã nghiên cứu các chuyên đề quản lý giáo dục và trường học
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề nhằm giúp cho học viên tiếp cận và trao đổi kinh nghiệm về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi một tổ chức, trường học trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của Thế giới và Việt Nam.
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ

CHANGE
We Need
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ (tiếp)
Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi một tổ chức, trường học ở Việt Nam hiện nay cần có sự tiếp cận về cả lý luận và thực tiễn để nhanh chóng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu của học sinh và phát triển cộng đồng, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ (tiếp)
Khẳng định và tin tưởng về vị trí, vai trò lãnh đạo và quản lý của người HT để thay đổi một tổ chức, trường học là rất quan trọng trong sự đổi mới giáo dục hiện nay.
Mục tiêu

1. Nhận biết và lý giải được sự thay đổi và lãnh đạo và quản lý sự thay đổi ở Việt Nam hiện nay.
Tiếp cận xu thế đổi mới giáo dục, đổi mới công tác lãnh đạo và quản lý để phát triển tổ chức, trường học trong xã hội công nghiệp hiện đại.
Mục tiêu (tiếp)


2. Tiếp thu được tri thức cơ bản và phát triển kĩ năng nhận biết, phát hiện vấn đề về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi .

-Bước đầu phát triển kĩ năng xác định, chọn lựa công việc và cách làm để lãnh đạo và quản lý sự thay đổi

-Sẵn sàng tự học, rèn luyện kĩ năng và có niềm tin, thái độ tích cực lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học trong điều kiện và hoàn cảnh có thể.
Mô tả vắn tắt nội dung chuyên đề
Cơ quan, tổ chức, trường học hiện nay đang thực hiện sự thay đổi theo yêu cầu mới của ngành GD-ĐT và của xã hội.
Chủ động thay đổi là yếu tố quan trọng cho sự phát triển cơ quan, tổ chức trường học, trong môi trường biến động nhanh chóng và ngày càng mạnh mẽ hiện nay.
Người HT, CBQL cần nhận biết và lý giải được các vấn đề lý luận và thực tiễn thay đổi giáo dục thì mới có thể LĐ-QL sự thay đổi có hiệu quả.
Hệ thống giáo dục với các nguồn lực phải nhanh chóng đáp ứng và thích ứng với sự thay đổi là yêu cầu tất yếu và cũng là mong đợi của nhiều người.
Người HT, CBQL cần phải làm gì (What?) để LĐ-QL sự thay đổi cho cơ quan, tổ chức, trường học
Mô tả vắn tắt nội dung chuyên đề
Chuyên đề nhằm cung cấp thông tin và một số cách tiếp cận cụ thể về LĐ và QL sự thay đổi ở Việt nam, Singapore và một số nước.
Từ đó nêu vấn đề thảo luận nhằm tổng kết kinh nghiệm góp phần định hướng cho công tác LĐ và QL sự thay đổi.

Người HT, CBQL làm như thế nào (How?) và cho ai (Whom?) khi LĐ-QL sự thay đổi?
Hoạt động 1
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG (tự làm trong 10 phút)

Bạn đã biết gì về khái niệm “sự thay đổi”? Nếu có, hãy viết ra (không quá 3 dòng).
Nêu 2 hoặc 3 vấn đề mà bạn cho rằng cán bộ, giáo viên của trường bạn không hài lòng?
Nêu 2 hoặc 3 vấn đề mà bạn cho rằng học sinh của trường bạn không hài lòng?
Nêu 2 hoặc 3 vấn đề mà bạn cho rằng phụ huynh, các cơ quan ban ngành không hài lòng về trường bạn?
Hoạt động 1
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG (tự làm trong 10 phút)
Bạn có thể chỉ ra 01 vấn đề “nóng nhất” mà bạn cho rằng trường của bạn cần thay đổi trong thời gian sớm nhất?
Bạn có dự định tiến hành thay đổi vấn đề “nóng” nói trên? Nếu có, hãy viết ra 2 hoặc 3 cơ hội và rủi ro mà bạn dự kiến sẽ gặp phải?
Hãy viết ra 2 hoặc 3 thuận lợi và khó khăn khi bạn dự định tiến hành thay đổi vấn đề “nóng” nói trên?
Hãy viết ra 2 hoặc 3 phản ứng (phản kháng, đối phó) có thể xảy ra khi bạn tiến hành thay đổi điểm “nóng” nói trên?
Hoạt động 1

LÀM VIỆC NHÓM (10 phút)

Hãy chia sẻ, thảo luận phần trả lời của 8 câu hỏi với người ngồi bên cạnh.
Cách làm: các thành viên trong nhóm luân phiên đọc từng câu trả lời, thảo luận, làm rõ nếu cần, điều chỉnh cho rõ nếu cần
NỘI DUNG CHI TIẾT
Một số vấn đề về sự thay đổi
Các bước triển khai sự thay đổi
Hoạch định sự thay đổi
Tổ chức thực hiện sự thay đổi
Củng cố sự thay đổi
Kiểm tra và đánh giá sự thay đổi
Khẳng định và tạo động lực, điều kiện tiếp theo cho sự thay đổi
3. Vai trò của người HT trong lãnh đạo sự thay đổi

1. Một số vấn đề về sự thay đổi
1.1.Thay đổi là gì?

Thay đổi (Change) là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng; là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng nào.

Thay đổi về xã hội: như thể chế chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách…
Thay đổi về kinh tế: nông nghiệp chuyển dịch sang công nghiệp và dịch vụ, đổi mới phương tiện, công cụ, thay đổi công nghệ…
Thay đổi về khoa học – công nghệ: vi tính, công nghệ thông tin…
Thay đổi về giáo dục: chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, phương tiện…
KHÔNG CÓ GÌ
TỒN TẠI VĨNH VIỄN, TRỪ SỰ THAY ĐỔI
Heraclitus
Thay đổi được hiểu ở các mức độ khác nhau



Cải tiến (Transform) là tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất.
Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi về bản chất của sự vật.
Cải cách (Reform) là vất bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất nhưng toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới.
Cách mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự thay đổi căn bản.
1.2.Vì sao phải có sự thay đổi ? (trang 48-50)

Yêu cầu và mong muốn thay đổi
Đón nhận và phản kháng sự thay đổi
Nhận thấy tác dụng của thay đổi
Nhận thấy đặc trưng của sự thay đổi
Thay đổi là một quá trình tự nhiên
Nguyên nhân của sự thay đổi
1.3. Nhận biết sự thay đổi (trang 51-53)
Thay đổi từ bên trong và từ bên ngoài
Phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh tế-xã hội và khoa học-công nghệ và các yếu tố khác
Phân loại sự thay đổi
Thay đổi để phát triển
Kết hợp sự thay đổi
Có thể nói:

Điều duy nhất không thay đổi là sự thay đổi!
Thay đổi hay là chết!
Chấp nhận thay đổi tạo ra sự vững chắc, phản đối thay đổi tạo ra sự hỗn loạn.
Có thể tự nói với chính mình:
Chúng ta sống trong một thế giới luôn đổi thay. Chúng ta luôn phải đối mặt với những thay đổi trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta luôn luôn tự hào khi theo kịp những đổi thay của cuộc sống hiện đại, song trên thực tế chúng ta về bản chất lại là những “kẻ bảo thủ cố hữu” hơn chính những suy nghĩ của mình.
Liệu mỗi chúng ta đều thừa nhận?

Thay đổi là điều tất yếu, là bản chất của mọi mặt đời sống xã hội, do đó để tồn tại phải biết cách thích ứng với những đổi thay.
Liệu mỗi chúng ta đều thừa nhận:
Thay đổi không đơn thuần là chướng ngại vật nhất thời hay một vấn đề cần được giải quyết ngay để có thể sớm quay lại với trạng thái ban đầu. Trái lại, thay đổi diễn ra mọi lúc, không một tổ chức nào có thể đứng yên bỏ qua mọi sự thay đổi.
Liệu mỗi chúng ta đều nhận thấy:
Chúng ta đang sống trong giai đoạn lịch sử mà những đổi thay về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội diễn ra nhanh chóng hơn bao giờ hết và chúng có tác động to lớn đến cuộc sống thường nhật của tất cả mọi người. Thật khó và không thể cưỡng lại được những thay đổi đó, lại càng không thể lờ chúng đi. Vấn đề là có thể và cần kiểm soát những thay đổi đó sao cho có hiệu quả nhất và tìm kiếm những nguồn lợi từ bối cảnh do những thay đổi đó tạo ra.
Một cách triết lý về thay đổi và phát triển:
Giữa “thay đổi” và “phát triển” có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ: “thay đổi” là nhằm “phát triển”, đồng thời “phát triển” là dẫn tới những “thay đổi”. “Thay đổi” là mục tiêu của “phát triển”, còn “phát triển” là động lực của “thay đổi”. Tuy nhiên, không phải mọi “thay đổi” đều dẫn tới “phát triển”, nhưng mọi sự “phát triển” đều dẫn tới “thay đổi”.
Thảo luận


Thảo luận 1, 2, 3, 4
Thông tin làm thay đổi thế giới và trong thời đại bùng nổ thông tin thế giới của chúng ta cũng thay đổi với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Nếu như con người mất đến 18 thế kỷ để phát minh ra máy hơi nước đầu tiên và gần 150 năm sau mới phát minh ra bóng đèn điện; hoặc khoảng 200 năm để đi từ chiếc máy ảnh đầu tiên đến công nghệ chiếu bóng, thì chỉ trong thế kỷ XIX và XX, loài người đã phát minh ra một số lượng khổng lồ các phương tiện khoa học kỹ thuật để biến đổi hoàn toàn bộ bộ mặt của thế giới.
Thời gian để phát triển các phát minh quan trọng với đời sống con người ngày càng rút ngắn, xuống chỉ dăm vài năm, thậm chí có trường hợp chỉ tính bằng tháng, và cơn lốc thông tin vẫn đang khiến cho thế giới thay đổi với tốc độ ngày càng chóng mặt hơn.
Thảo luận 5, 6
Xem Video Clip về “một tác động dẫn đến sự thay đổi”
Thảo luận, nhận thức
Những tác nhân của sự thay đổi:
Cạnh tranh về kinh tế
Thay đổi địa giới
Chính sách và quan điểm chính trị
Công nghệ thay đổi
Giá cả tăng lên, nguồn lực cạn kiệt
Toàn cầu hóa
Sử dụng nguồn lực ngọai lai
Quy mô giảm
Một tổ chức, trường học cần phải thay đổi vì:
Muốn tăng tính cạnh tranh
Muốn tăng năng suất
Muốn giảm chi phí
Muốn vươn lên
Muốn tồn tại
Các đặc trưng cơ bản của sự thay đổi
Thảo luận 7
Các đặc trưng cơ bản của sự thay đổi
Liên tục
Phức tạp
Chưa được thử nghiệm
Khó quản lý
Thay đổi là trạng thái tự nhiên tiếp diễn.
Thay đổi luôn có tính liên tục, phức tạp, chưa được thử nghiệm và khó quản lý.
Cần có đủ linh hoạt để ứng phó với những thay đổi một cách nhanh chóng.
NHỮNG YẾU TỐ CẢN TRỞ SỰ THAY ĐỔI?
Thảo luận 8, 10, 11, 12
Cản trở của sự thay đổi:
Sợ thất bại
Chưa thực sự cần thay đổi
Mất kiểm soát
Mất sự tự do, thoải mái
Giảm lợi ích
Thiếu sự hỗ trợ
Không muốn phải học hỏi thêm
Sợ những bất trắc không biết trước
Làm thế nào để khắc phục được sự cản trở ?
Thông tin và đối thoại
Lôi cuốn và sự tham gia
Hỗ trợ giúp đỡ
Đàm phán, thương lượng
Ép buộc
2. Các bước triển khai sự thay đổi
2.1. Hoạch định sự thay đổi
Dự báo sự thay đổi
Xác định tầm nhìn, sứ mạng, chọn lựa giá trị và đánh giá các mục tiêu thay đổi
Xác định những khoảng cách thay đổi
Xác định nhu cầu thay đổi
Chọn lựa những thay đổi cần thiết
Nhận biết và đánh giá sự phức tạp
Xây dựng kế hoạch, chương trình thay đổi
2.2. Tổ chức thực hiện sự thay đổi
Trao đổi về chương trình thay đổi
Huy động và phát triển các nguồn lực cho sự thay đổi như thế nào.
Phân công trách nhiệm
Tạo sự cam kết
Tạo điều kiện cho sự thay đổi
Hạn chế các phản kháng
2. Các bước triển khai sự thay đổi
2.3. Củng cố sự thay đổi
Theo dõi tiến độ thay đổi
Duy trì sự cân bằng, tránh quá tải, khủng hoảng, hỗn loạn…
Xem xét lại các kết quả, thành công và thất bại
Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch
2. Các bước triển khai sự thay đổi
2.4. Kiểm tra và đánh giá sự thay đổi
Kiểm định và đánh giá kết quả thay đổi
Khẳng định và điều chỉnh lại các mục tiêu
Điều chỉnh dự án thay đổi, xây dựng dự án mới
Xem xét và sắp xếp lại thứ tự ưu tiên
Đánh giá hiểu biết và kĩ năng lãnh đạo-quản lý sự thay đổi
2. Các bước triển khai sự thay đổi
2.5. Khẳng định và tạo động lực
cho sự thay đổi
Tổng kết kinh nghiệm về sự thay đổi
Xem xét lại các thái độ
Tiếp tục thay đổi
Phát triển bản thân

2. Các bước triển khai sự thay đổi
Tiến trình thay đổi

Rã đông
Unfreeze
Thay đổi
Change
Làm đông
Refreeze

Tiến trình thay đổi
Mô hình thay đổi của Lewin



Rã đông
Unfreeze
Thay đổi
Change
Làm đông
Refreeze
Bắt đầu:
Chúng ta muốn thay đổi cái gì?
Làm sao có thể vượt qua các cản trở?
Làm sao có được sự ủng hộ từ CBNV?
Thực hiện:
T hay đổi bằng cách nào?
Cần phải làm gì?
Phương pháp và cách tiếp cận nào?
Củng cố và giữ vững những kết quả đạt được:
Khen thưởng/Kỷ luật
Hỗ trợ, động viên
Giám sát và thẩm định
Liệu mỗi chúng ta có muốn cơ quan/tổ chức/trường học của mình phát triển?


YES!
3. Vai trò của người HT, CBQL trong lãnh đạo sự thay đổi

CQ/TC/TH: gồm thầy (cán bộ NV), trò và các nguồn lực như một thể thống nhất hình thành nhà trường (một đơn vị thống nhất)
Phát triển: Thay đổi và tăng trưởng (change and growth)

Phát triển một cơ quan, tổ chức, trường học là thực hiện việc thay đổi con người và các nguồn lực để có được sự tăng trưởng dương (positive growth
3. Vai trò của người HT, CBQL trong lãnh đạo sự thay đổi
Ở mỗi
Cơ quan, trường học phát triển
Đều có sự thay đổi được hoạch định (Planned Change)
Sự thay đổi thường xuất hiện khi ta mong muốn (Desirable) và ngược lại nếu ta không mong muốn (stay where you are)



Điều gì sẽ sảy ra nếu trường bạn từ chối sự thay đổi?
Bạn có thể nêu ra hai trường hợp điển hình, có cùng bối cảnh xuất phát (một có áp dụng các chiến lược thay đổi con người và nguồn lực và một không áp dụng) mà bạn biết
Tran Dai Nghia School
Học tập và Sự thay đổi
Học tập
Thay đổi
Học tập và Sự thay đổi
Học
Thực hiện
Thay đổi
Sự phản hồi
Positive Change/Growing
Học tập và đổi mới ở mức độ sâu sắc
Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi
Lãnh đạo như là việc lái con thuyền hướng tới đích.
Quản lý như là việc làm cho con thuyền nổi và chạy được trên mặt nước.
Cả hai cần phải cân đối hài hòa
Lãnh đạo phải là người đầu tiên tin tưởng
và tích cực nhất thực thi sự thay đổi
Lãnh đạo và Quản lý
Warren Bennis – popular writer of leadership resources and business professor at the University of Southern California – shares the same view. "There is a profound difference between management and leadership, and both are important. To manage means to bring about, to accomplish, to have charge of or responsibility for, to conduct. Leading is influencing, guiding in a direction, course, action, opinion. The distinction is crucial". One of Bennis’ most quoted phrases is, "Managers are people who do things right and leaders are people who do the right thing". Bennis further defines the difference using the following paired contrasts (taken from, "Learning to Lead: A Workbook on Becoming a Leader", pg. 9. Perseus Books / Addison Wesley, 1997):
Phân biệt giữa người Lãnh đạo và người Quản lý
The manager administers; the leader innovates.
The manager maintains; the leader develops.
The manager accepts reality; the leader investigates it.
The manager focuses on systems and structures; the leader focuses on people.
The manager relies on control; the leader inspires trust.
The manager has a short-range view; the leader has a long-range perspective.
The manager asks how and when; the leader asks what and why.
The manager has his or her eye always on the bottom line; the leader has his or her eye on the horizon.
The manager imitates; the leader originates.
The manager accepts the status quo; the leader challenges it.
The manager is the classic good soldier; the leader is his or her own person.
Một số đặc tính về Lãnh đạo và Quản lý

Tính ổn định
Nhiệt tình
Chuyển đổi
Quyền lực
Lập kế hoạch chi tiết
Giải quyết
Kiểm soát
Chịu trách nhiệm
Tránh cạnh tranh
Tham vấn
Chấp nhận rủi ro
Cấp dưới
Quản lý công việc
Mục tiêu
Con đường mới
Đồng nghiệp
Uy tín cá nhân
Chia sẻ trách nhiệm
Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên
Năng động
Chấp nhận cạnh tranh
Sự thay đổi
Giảm thiểu rủi ro
Con đường đã có
Cái đầu
Trái tim
Phá vỡ quy tắc
Phản ứng lại
Chỉ huy
Tầm nhìn
Xác định hướng đi
Giữ nguyên quy tắc
Một số đặc tính phân biệt về Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi
Nhiệt tình
Chuyển đổi
Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên
Chia sẻ trách nhiệm
Sự thay đổi
Năng động
Con đường mới
Đồng nghiệp
Tầm nhìn
Xác định hướng đi
Uy tín cá nhân
Chấp nhận cạnh tranh
Trái tim
Phá vỡ quy tắc
Tham vấn
Chấp nhận rủi ro
Cấp dưới
Quản lý công việc
Mục tiêu
Lập kế hoạch chi tiết
Giải quyết
Kiểm soát
Tính ổn định
Giảm thiểu rủi ro
Quyền lực
Cái đầu
Phản ứng lại
Con đường đã có
Chịu trách nhiệm
Tránh cạnh tranh
Chỉ huy
Giữ nguyên quy tắc
Một số đặc tính phân biệt và so sánh về Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi
Giải quyết
Tính ổn định
Quản lý công việc
Cấp dưới
Mục tiêu
Lập kế hoạch chi tiết
Quyền lực
Cái đầu
Kiểm soát
Phản ứng lại
Chỉ huy
Giảm thiểu rủi ro
Giữ nguyên quy tắc
Tránh cạnh tranh
Con đường đã có
Chịu trách nhiệm
Chuyển đổi
Sự thay đổi
Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên
Đồng nghiệp
Tầm nhìn
Xác định hướng đi
Uy tín cá nhân
Trái tim
Nhiệt tình
Năng động
Tham vấn
Chấp nhận rủi ro
Phá vỡ quy tắc
Chấp nhận cạnh tranh
Con đường mới
Chia sẻ trách nhiệm
Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi


Lãnh đạo là làm việc đúng
(Doing right thing)
Quản lý là làm đúng việc
(Doing thing right)
Phân loại các cán bộ LĐ – QL
Chấp nhận thách thức
Cần sự hỗ trợ
Thấp
Cao
Thấp
Cao
Vai trò của bạn đối với sự thay đổi của nhà trường, cơ quan của bạn?

Viễn cảnh:
Bạn là người LĐ để lãnh đạo sự thay đổi
Bạn là nhà quản lý để quản lý sự thay đổi
Bạn hiện thân của sự thay đổi!

Cũng như với mọi tổ chức kinh tế xã hội khác, cơ quan/tổ chức/trường của bạn có đổi mới và phát triển được hay không là tùy thuộc vào BẠN !!
Bạn hoàn toàn có thể học hỏi về thay đổi và phát triển với các đồng nghiệp trong và ngoài địa phương, trong nước và quốc tế
Liệu đó có phải là điều khó khăn?
Có thể làm được không?
Hãy làm từ hôm nay, nếu bạn muốn trở thành BẠN với tư cách là người tiên phong về thay đổi ở trường bạn!!
Thiết kế lại điều hòa, tủ lạnh
Nhiệt độ nóng tăng hoạt động, nhiệt độ lạnh giảm hoạt động
Điều chỉnh hoạt động tăng giảm tùy theo nhiệt độ
Tiết kiệm điện
Ngăn lạnh
Ngăn mát
Liệu bạn có thể vận dụng được các kiến thức từ khóa bồi dưỡng này để lãnh đạo sự thay đổi ở cơ quan/tổ chức/nhà trường thân yêu của bạn?
Sau buổi học này, liệu những suy nghĩ của BẠN về cơ quan/nhà trường thân yêu của mình sẽ là:
Thay đổi về lãnh đạo dạy và học (LĐCM)?
Thay đổi về phát triển đổi ngũ?
Làm thế nào để xây dựng được một bản kế hoạch chiến lược đích thực?
Làm thế nào để huy động được nhiều nguồn lực để phát triển ?
Liệu học sinh ở trường mình là trung tâm, là mục tiêu cuối cùng của nhà trường?
Tự đánh giá hiểu biết và kĩ năng của học viên về LĐ và QL sự thay đổi .
Bài trắc nghiệm tự đánh giá
Các bài thu hoạch với các đề xuất
Giải quyết các tình huống có vấn đề
Kết quả thảo luận nhóm

Thảo luận 13, 14, 15, 16
The candles
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thống Suý
Dung lượng: 883,00KB| Lượt tài: 14
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)