Lak
Chia sẻ bởi Hồ Duy Hậu |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: lak thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 31/10/2008 Ngày giảng: 01/11/2008
Tiết 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
- Khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.
- Khái niệm khối đa diện đều, biết loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều.
- Khái niệm thể tích khối đa diện.
- Công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
2. Về kỹ năng: Rèn các kỹ năng
- Nhận biết được các hình đa diện và khối đa diện.
- Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
- Giải thành thạo các bài tập liên quan đến tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, các bài toán về thể tích khối đa diện.
- Mối quan hệ giữa thể tích và diện tích.
3. Về tư duy, thái độ
Thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực chủ động trong học tập.
Tư duy các vấn đề hình học một cách lôgíc và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng giảng dạy
Học sinh: Chuẩn bị bài tập, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học
Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Câu hỏi: Hãy nêu công thức tính diện tích của khối lập phương? Khối chóp? Khối lăng trụ?
Đáp án: Công thức tính diện tích khối lập phương: V=a.b.c (trong đó a, b, c là ba kích thước của chúng). Khối chóp . Khối lăng trụ: (trong đó B là diện tích mặt đáy và h là đường cao)
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài 5 (18 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
Yêu cầu một học sinh lên vẽ hình trên bảng.
Tính OE=?
Tính AE=?
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
Ta có:
Bài 5.
Kẻ thì OH chính là đường cao của hình chóp.
Từ đó suy ra:
Vì OH.AE=OA.OE nên
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài (SGK – 27)(20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
Yêu cầu một học sinh lên vẽ hình trên bảng.
? Em có nhận xét gì về SE, SF và SJ.
? Tính chu vi tam giác ABC.
? Tính diện tích tam giác ABC.
? Tính HE.
? Tính SH.
? Tính V
Nghe hiểu nhiệm vụ, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Trình bày kết quả, ghi nhận kiến thức.
HE=HF=HJ=r
p=9a
Bài 7.
Hạ
Vì các góc đều bằng 600 nên HE=HF=HJ=r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Nửa chu vi tam giác ABC bằng p=9a.
Theo công thức Hê-rông diện tích tam giác ABC bằng . Áp dụng công thức S=p.r, ta có . Từ đó suy ra SH=r.tan60o=.
Vậy
Hoạt động 3: Củng cố và giao bài tập về nhà (1phút).
Qua bài học yêu cầu HS nắm vững: Công thức tính thể tích của khối chóp và khối lăng trụ và vận dụng tính diện tích của chúng.
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Tiết 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
- Khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.
- Khái niệm khối đa diện đều, biết loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều.
- Khái niệm thể tích khối đa diện.
- Công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
2. Về kỹ năng: Rèn các kỹ năng
- Nhận biết được các hình đa diện và khối đa diện.
- Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
- Giải thành thạo các bài tập liên quan đến tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, các bài toán về thể tích khối đa diện.
- Mối quan hệ giữa thể tích và diện tích.
3. Về tư duy, thái độ
Thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực chủ động trong học tập.
Tư duy các vấn đề hình học một cách lôgíc và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng giảng dạy
Học sinh: Chuẩn bị bài tập, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học
Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Câu hỏi: Hãy nêu công thức tính diện tích của khối lập phương? Khối chóp? Khối lăng trụ?
Đáp án: Công thức tính diện tích khối lập phương: V=a.b.c (trong đó a, b, c là ba kích thước của chúng). Khối chóp . Khối lăng trụ: (trong đó B là diện tích mặt đáy và h là đường cao)
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài 5 (18 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
Yêu cầu một học sinh lên vẽ hình trên bảng.
Tính OE=?
Tính AE=?
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
Ta có:
Bài 5.
Kẻ thì OH chính là đường cao của hình chóp.
Từ đó suy ra:
Vì OH.AE=OA.OE nên
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài (SGK – 27)(20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
Yêu cầu một học sinh lên vẽ hình trên bảng.
? Em có nhận xét gì về SE, SF và SJ.
? Tính chu vi tam giác ABC.
? Tính diện tích tam giác ABC.
? Tính HE.
? Tính SH.
? Tính V
Nghe hiểu nhiệm vụ, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Trình bày kết quả, ghi nhận kiến thức.
HE=HF=HJ=r
p=9a
Bài 7.
Hạ
Vì các góc đều bằng 600 nên HE=HF=HJ=r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Nửa chu vi tam giác ABC bằng p=9a.
Theo công thức Hê-rông diện tích tam giác ABC bằng . Áp dụng công thức S=p.r, ta có . Từ đó suy ra SH=r.tan60o=.
Vậy
Hoạt động 3: Củng cố và giao bài tập về nhà (1phút).
Qua bài học yêu cầu HS nắm vững: Công thức tính thể tích của khối chóp và khối lăng trụ và vận dụng tính diện tích của chúng.
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Duy Hậu
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)