Kỹ thuật KWL

Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Tùng | Ngày 09/10/2018 | 87

Chia sẻ tài liệu: Kỹ thuật KWL thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Người báo cáo : Đỗ Hoàng Tùng
Giáo viên Trường TH THCS Minh Tiến
Lục Yên - Yên Bái
Hè 2013
BÁO CÁO TẬP HUẤN
DẠY HỌC TÍCH CỰC
Một số Kỹ thuật
Xin chào
các thầy cô về dự tập huấn
Hè 2013
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
SEQAP LÀ GÌ ?
SEQAP - Tên đầy đủ là Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, là một chương trình của Chính phủ có mục đích nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học, bằng cách hỗ trợ các trường Tiểu học chuyển đổi sang hệ thống học tập dựa trên việc cung cấp kiến thức, gọi chung là dạy - học cả ngày (FDS).
Một số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cực














Vì sao cần áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực ?
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường hiệu quả học tập
Tăng cường trách nhiệm cá nhân
Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau
Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm



: Know
: Want
: Learn
= (Điều đã biết)
= (Điều muốn biết, cần tìm hiểu)
= (Điều học được)
K
W
L
















K : Know = điều đã biết
W : Want = điều muốn biết
L : Learn = điều học được
Tìm ra
điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều
bạn muốn biết
về một chủ điểm
Ghi lại những
điều bạn
học được
Thực hiện
nghiên cứu
& học tập
1. Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
2. Tìm ra điều
bạn muốn biết
về một chủ đề
3. Thực hiện nghiên cứu
và học tập
4. Ghi lại những điều bạn học được
Sơ đồ Kỹ thuật KWL
















Kỹ thuật KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :
















Ví dụ về Kỹ thuật KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :
Cây cối
Nhóm 5
1/8/2013
Hoạt động nhóm: Thực hành Kỹ thuật dạy - học KWL
Chủ đề: Tìm hiểu về kĩ thuật mảnh ghép
Tên nhóm: ………………….
Ngày : ………………..…………..
Mỗi nhóm lựa chọn một chủ đề tự chọn. Hoàn thành theo mẫu phiếu Kỹ thuật KWL.
Gợi ý : Cây, bộ phận của cây, con vật, kỹ thuật dạy học, vấn đề quan tâm, xã hội …..v.v.
Lắng nghe, thảo luận, giải đáp
Lưu ý: Nên lựa chọn những vấn đề nhỏ trong nội dung bài dạy.


















Hoạt động cá nhân:
Trải nghiệm về sơ đồ tư duy.
Hãy chỉ ra một sự vật
Suy nghĩ, phân tích những vấn đề liên quan đến sự vật đó.
Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”
















CHỦ ĐỀ
CHÍNH
Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”
(Sơ đồ mạng phân nhánh)
















- Là một công cụ tổ chức tư duy.
- Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
- Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
Sơ đồ tư duy là gì?
Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”
















- Sáng tạo hơn
Tiết kiệm thời gian
Ghi nhớ tốt hơn
Nhìn thấy bức tranh tổng thể
Tổ chức và phân loại
- ...
Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?
Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”
















Quy trình thực hiện theo sơ đồ tư duy
Bước 1: Xác định chủ đề chính: Chủ đề cần tìm hiểu.
Bước 2: Phát triển ý tưởng theo nhiều hướng:
Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan (chủ đề nhỏ)
Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan tiếp theo (Chủ đề nhỏ hơn)...
Bước 3: Xem xét và thảo luận để loại bỏ nội dung trùng lặp, thiếu chính xác.
Bước 4: Hoàn thiện sơ đồ tư duy. Tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng
















Phát triển ý tưởng theo các câu hỏi có liên quan đến chủ đề chính: 5W1H

What: là gì ?
When: Khi nào ?
Who: ai ?
Where: ở đâu ?
Why: tại sao ?

How: Như thế nào? Bằng cách nào ?
















Ví dụ về Sơ đồ tư duy
















Hoạt động nhóm:
Thực hành Sơ đồ tư duy
CHỦ ĐỀ
CHÍNH
(Sơ đồ mạng phân nhánh)
- Nên sử dụng sơ đồ theo cấp độ biểu tượng.
- Phù hợp với dạng bài ôn tập, tổng hợp một chủ đề, vấn đề lớn
- Ứng dụng cho cả GV và HS.
- Kỹ thuật còn phụ thuộc vào tay nghề người sử dụng và điều kiện hiện có.
- Các kỹ thuật dạy học này nằm trong PPDH nhóm.
- Xác định thời gian có đủ cho việc sử dụng kỹ thuật nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Tùng
Dung lượng: 4,27MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)