Ky thuat do luong
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Bình |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: ky thuat do luong thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Mục đích của môn học.
KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý – Tập 1, 2 – Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa.
Các bộ cảm biến trong kĩ thuật đo lường và điều khiển – Lê Văn Doanh.
Kỹ thuật đo – Nguyễn Ngọc Tân
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chương 1
t1. MỞ ĐẦU
Con người muốn có thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh mình.
Cần phải có các dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng thông tin về đối tượng cần biết.
Hoạt động đó gọi là đo lường.
???
t1. MỞ ĐẦU
Cây này cao 4 m
Cây này cao 20 gang (1 gang=0,2m)
A=X/X0
A: Kết quả đo
X: Đại lượng đo
X0: Đơn vị đo
Đo lường là quá trình đánh giá, định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.
Đo lường học.
Kỹ thuật đo lường.
Đo lường – Điều khiển
t2. CÁC ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT ĐO
Đại lượng đo:
Tiền định và ngẫu nhiên.
Tương tự và số.
Năng lượng, thông số, phụ thuộc thời gian.
Điện và không điện.
Điều kiện đo.
Đơn vị đo.
Thiết bị đo và phương pháp đo.
Người quan sát.
Kết quả đo.
Đặc tính tĩnh dụng cụ đo(đặc tính tần số, quĩ đạo pha).
Đặc tính động dụng cụ đo (hàm quá độ, hàm trọng lượng).
ĐƠN VỊ ĐO
CÁC LOẠI HỆ ĐO PHỔ DỤNG VÀ ÍT PHỔ DỤNG
Hệ SI (System International)
Hệ CGS (Centimeter Gramme Second)
Hệ Anh (English)
Hệ MKS (Meter Kilogram Second)
Hệ MKSA (Meter Kilogram Second Ampere)
Hệ Á Đông (thước, tấc, yến, tạ, sào, mẫu…)
Hệ phi tổ chức (gang tay, sào đứng, bước chân…)
Nói chung trong kĩ thuật ta dùng hệ SI để thống nhất các qui định về đơn vị đo khi đánh giá kết quả cũng như chỉnh định các thông số trong dụng cụ đo.
CÁC ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN TRONG HỆ SI
THIẾT BỊ ĐO:
Mẫu
Dụng cụ đo
Chuyển đổi đo lường:
Chuyển đổi TH điện thành TH điện khác
Chuyển đổi TH không điện thành TH điện (transducer)
Hệ thống thông tin đo lường:
HT đo lường
HT kiểm tra tự động
HT chuẩn đoán kỹ thuật
HT nhận dạng
Tổ hợp đo lường tính toán
t3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO
Đo trực tiếp: kết quả có chỉ sau một lần đo.
Đo gián tiếp: kết quả có bằng phép suy ra từ một số phép đo trực tiếp.
Đo hợp bộ: như gián tiếp nhưng phải giải một phương trình hay một hệ phương trình mới có kết quả.
Đo thống kê: đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình mới có kết quả
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CƠ BẢN
Phương pháp đo biến đổi thẳng
Mạch đo
X’=X
Cảm biến
Mạch chế biến TH
X
Đối tượng đo
Cảm biến
Cảm biến
Mạch chế biến TH
Kết quả
Mạch chế biến TH
PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂU SO SÁNH
So sánh cân bằng: E = 0
So sánh không cân bằng: E<>0 X=Xm+E
So sánh không đồng thời:Tạo tín hiệu mẫu có cùng đáp ứng.
So sánh đồng thời: chọn bội số tỉ lệ thích hợp.
1 inch 25,4mm ; 100 inch = 2547mm 1 inch=25,47mm
t4. MẪU VÀ CHUẨN
Mẫu là dụng cụ đo dùng để kiểm tra và chuẩn hoá các dụng cụ đo khác.
Chuẩn là các đơn vị đo tiêu chuẩn: chuẩn độ dài, chuẩn thời gian, khối lượng, dòng điện, nhiệt độ, điện áp, điện trở, cường độ ánh sáng, số lượng vật chất (hoá học).
Các dụng cụ đo tạo ra chuẩn được gọi là dụng cụ chuẩn cấp 1, đảm bảo độ chính xác nhất của một quốc gia.
Các dụng cụ mẫu có cấp chính xác thấp hơn và thường dùng để kiểm định các dụng cụ đo sản xuất.
Dụng cụ mẫu nói chung đắt tiền và yêu cầu bảo quản, vận hành rất nghiêm ngặt nên chỉ sử dụng khi cần thiết.
HỆ THỐNG TRUYỀN CHUẨN
Các thiết bị chuẩn có độ chính xác cao sẽ không có ý nghĩa nếu không truyền được
cho các dụng cụ mẫu và dụng cụ làm việc.
HỌC GÌ?
NHỚ GÌ?
KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý – Tập 1, 2 – Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa.
Các bộ cảm biến trong kĩ thuật đo lường và điều khiển – Lê Văn Doanh.
Kỹ thuật đo – Nguyễn Ngọc Tân
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chương 1
t1. MỞ ĐẦU
Con người muốn có thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh mình.
Cần phải có các dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng thông tin về đối tượng cần biết.
Hoạt động đó gọi là đo lường.
???
t1. MỞ ĐẦU
Cây này cao 4 m
Cây này cao 20 gang (1 gang=0,2m)
A=X/X0
A: Kết quả đo
X: Đại lượng đo
X0: Đơn vị đo
Đo lường là quá trình đánh giá, định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.
Đo lường học.
Kỹ thuật đo lường.
Đo lường – Điều khiển
t2. CÁC ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT ĐO
Đại lượng đo:
Tiền định và ngẫu nhiên.
Tương tự và số.
Năng lượng, thông số, phụ thuộc thời gian.
Điện và không điện.
Điều kiện đo.
Đơn vị đo.
Thiết bị đo và phương pháp đo.
Người quan sát.
Kết quả đo.
Đặc tính tĩnh dụng cụ đo(đặc tính tần số, quĩ đạo pha).
Đặc tính động dụng cụ đo (hàm quá độ, hàm trọng lượng).
ĐƠN VỊ ĐO
CÁC LOẠI HỆ ĐO PHỔ DỤNG VÀ ÍT PHỔ DỤNG
Hệ SI (System International)
Hệ CGS (Centimeter Gramme Second)
Hệ Anh (English)
Hệ MKS (Meter Kilogram Second)
Hệ MKSA (Meter Kilogram Second Ampere)
Hệ Á Đông (thước, tấc, yến, tạ, sào, mẫu…)
Hệ phi tổ chức (gang tay, sào đứng, bước chân…)
Nói chung trong kĩ thuật ta dùng hệ SI để thống nhất các qui định về đơn vị đo khi đánh giá kết quả cũng như chỉnh định các thông số trong dụng cụ đo.
CÁC ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN TRONG HỆ SI
THIẾT BỊ ĐO:
Mẫu
Dụng cụ đo
Chuyển đổi đo lường:
Chuyển đổi TH điện thành TH điện khác
Chuyển đổi TH không điện thành TH điện (transducer)
Hệ thống thông tin đo lường:
HT đo lường
HT kiểm tra tự động
HT chuẩn đoán kỹ thuật
HT nhận dạng
Tổ hợp đo lường tính toán
t3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO
Đo trực tiếp: kết quả có chỉ sau một lần đo.
Đo gián tiếp: kết quả có bằng phép suy ra từ một số phép đo trực tiếp.
Đo hợp bộ: như gián tiếp nhưng phải giải một phương trình hay một hệ phương trình mới có kết quả.
Đo thống kê: đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình mới có kết quả
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CƠ BẢN
Phương pháp đo biến đổi thẳng
Mạch đo
X’=X
Cảm biến
Mạch chế biến TH
X
Đối tượng đo
Cảm biến
Cảm biến
Mạch chế biến TH
Kết quả
Mạch chế biến TH
PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂU SO SÁNH
So sánh cân bằng: E = 0
So sánh không cân bằng: E<>0 X=Xm+E
So sánh không đồng thời:Tạo tín hiệu mẫu có cùng đáp ứng.
So sánh đồng thời: chọn bội số tỉ lệ thích hợp.
1 inch 25,4mm ; 100 inch = 2547mm 1 inch=25,47mm
t4. MẪU VÀ CHUẨN
Mẫu là dụng cụ đo dùng để kiểm tra và chuẩn hoá các dụng cụ đo khác.
Chuẩn là các đơn vị đo tiêu chuẩn: chuẩn độ dài, chuẩn thời gian, khối lượng, dòng điện, nhiệt độ, điện áp, điện trở, cường độ ánh sáng, số lượng vật chất (hoá học).
Các dụng cụ đo tạo ra chuẩn được gọi là dụng cụ chuẩn cấp 1, đảm bảo độ chính xác nhất của một quốc gia.
Các dụng cụ mẫu có cấp chính xác thấp hơn và thường dùng để kiểm định các dụng cụ đo sản xuất.
Dụng cụ mẫu nói chung đắt tiền và yêu cầu bảo quản, vận hành rất nghiêm ngặt nên chỉ sử dụng khi cần thiết.
HỆ THỐNG TRUYỀN CHUẨN
Các thiết bị chuẩn có độ chính xác cao sẽ không có ý nghĩa nếu không truyền được
cho các dụng cụ mẫu và dụng cụ làm việc.
HỌC GÌ?
NHỚ GÌ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)