Kỳ 2 Văn 8 Vĩnh Tường 2014-2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương |
Ngày 11/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Kỳ 2 Văn 8 Vĩnh Tường 2014-2015 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Ngữ văn 8
I) Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
D
B
C
A
A
II) Tự luận (8 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Câu 1
(1 điểm)
Học sinh có thể viết thành đoạn văn hoặc trả lời thành ý nhưng phải đạt được các ý cơ bản sau:
- Giống nhau: chân lí độc lập trong hai văn bản đều được khẳng định đanh thép, hùng hồn, trắc nịnh, mang tính chất tuyên ngôn.
- Khác nhau: + Nam quốc sơn hà: chân lí mới chỉ được khảng định ở chủ quyền về lãnh thổ.
+ Nước Đại Việt ta: chân lí độc lập trong “Nam quốc sơn hà” vẫn tiếp tục phát huy nhưng có sự nhìn nhận toàn diện hơn, tiến bộ hơn: nước ta không chỉ độc lập về lãnh thổ mà còn độc lập trên nhiều phương diện khác như nề văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử, …
0,25
0,75
Câu 2
(2 điểm)
- Chép chính xác phần phiên âm bài thơ “Ngắm trăng”
- Chép chính xác phần dịch thơ
- Nêu đúng nội dung nghệ thuật bài thơ: là bài thơ tú tuyệt giản dị mà hàm súc, cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm.
0,25
0,75
1,0
Câu 3
(5 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội, có bố cục ba phần, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt, có kết hợp với tự sự, miêu tả biểu cảm.
* Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể sáng tạo, có những hướng đi và suy nghĩ khác nhau nhưng cần có được các ý cơ bản sau:
Mở bài :
- Dẫn dắt hợp lí.
- Giới thiệu được bạo lực học đường là vấn đề bức thiết trong xã hội ngày nay, nó diễn ra ngày càng nhiều và mức độ ngày càng nghiêm trọng.
Thân bài:
- Khái niệm về bạo lực học đường: Là những hiện tượng học sinh, giáo viên dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn
- Những biểu hiện cụ thể của bạo lực học đường: Bạo lực ở giáo viên như thầy cô đánh học trò. Nhưng chủ yếu bạo lực học đường diễn ra ở học sinh: đánh nhau cá nhân, đánh hội đồng; có khi đánh chân tay không, có khi có cả vũ khí nguy hiểm như dao kéo,…; không chỉ học sinh nam mà cả học sinh nữ cũng bạo lực ngày càng nhiều (học sinh đưa ra những dẫn chứng cụ thể)
- Nguyên nhân: + Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bạo lực: do có sự mâu thuẫn. Mâu thuẫn rất đa dạng, có khi là do mối quan hệ bè bạn, người yêu; có khi chỉ là những cử chỉ hành vi rất trẻ con: vênh mặt, nhìn đểu, ngạo mạn; thậm chí ngoan hiền quá cũng là lí do bị bạo lực…
+ Nguyên nhân sâu xa: do giáo duc của gia đình, nhà trường chưa nghiêm; do không được giáo dục về kĩ năng sống; do ảnh hưởng của văn hóa không lành mạnh: game bạo lực, phim bạo lực…
- Hậu quả của bạo lưc học đường vô cùng nghiêm trọng: Làm đau lòng thầy cô, cha mẹ; làm xấu hình ảnh người HS, nhà trường, nền giáo dục; nghiêm trọng hơn cả là đe dọa tính mạng con người: gây thương tích, di chứng, tàn phế, tử vong… (HS dẫn ra dẫn chứng cụ thể)
- Giải pháp hạn chế bạo lực học đường: bản thân mỗi HS, nhà trường, gia đình đều cần quan tâm và có giải pháp …(tuyên truyền hậu quả của bạo lực học đường, nghiêm cấm lưu hành văn hóa phẩm không lành mạnh, cấm game và phim bạo lực,..)
Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về vấn đề, niềm mong ước và hành động của bản thân.
0,25
0,5
1,0
1,0
1,0
1,0
0,25
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Ngữ văn 8
I) Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
D
B
C
A
A
II) Tự luận (8 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Câu 1
(1 điểm)
Học sinh có thể viết thành đoạn văn hoặc trả lời thành ý nhưng phải đạt được các ý cơ bản sau:
- Giống nhau: chân lí độc lập trong hai văn bản đều được khẳng định đanh thép, hùng hồn, trắc nịnh, mang tính chất tuyên ngôn.
- Khác nhau: + Nam quốc sơn hà: chân lí mới chỉ được khảng định ở chủ quyền về lãnh thổ.
+ Nước Đại Việt ta: chân lí độc lập trong “Nam quốc sơn hà” vẫn tiếp tục phát huy nhưng có sự nhìn nhận toàn diện hơn, tiến bộ hơn: nước ta không chỉ độc lập về lãnh thổ mà còn độc lập trên nhiều phương diện khác như nề văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử, …
0,25
0,75
Câu 2
(2 điểm)
- Chép chính xác phần phiên âm bài thơ “Ngắm trăng”
- Chép chính xác phần dịch thơ
- Nêu đúng nội dung nghệ thuật bài thơ: là bài thơ tú tuyệt giản dị mà hàm súc, cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm.
0,25
0,75
1,0
Câu 3
(5 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội, có bố cục ba phần, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt, có kết hợp với tự sự, miêu tả biểu cảm.
* Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể sáng tạo, có những hướng đi và suy nghĩ khác nhau nhưng cần có được các ý cơ bản sau:
Mở bài :
- Dẫn dắt hợp lí.
- Giới thiệu được bạo lực học đường là vấn đề bức thiết trong xã hội ngày nay, nó diễn ra ngày càng nhiều và mức độ ngày càng nghiêm trọng.
Thân bài:
- Khái niệm về bạo lực học đường: Là những hiện tượng học sinh, giáo viên dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn
- Những biểu hiện cụ thể của bạo lực học đường: Bạo lực ở giáo viên như thầy cô đánh học trò. Nhưng chủ yếu bạo lực học đường diễn ra ở học sinh: đánh nhau cá nhân, đánh hội đồng; có khi đánh chân tay không, có khi có cả vũ khí nguy hiểm như dao kéo,…; không chỉ học sinh nam mà cả học sinh nữ cũng bạo lực ngày càng nhiều (học sinh đưa ra những dẫn chứng cụ thể)
- Nguyên nhân: + Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bạo lực: do có sự mâu thuẫn. Mâu thuẫn rất đa dạng, có khi là do mối quan hệ bè bạn, người yêu; có khi chỉ là những cử chỉ hành vi rất trẻ con: vênh mặt, nhìn đểu, ngạo mạn; thậm chí ngoan hiền quá cũng là lí do bị bạo lực…
+ Nguyên nhân sâu xa: do giáo duc của gia đình, nhà trường chưa nghiêm; do không được giáo dục về kĩ năng sống; do ảnh hưởng của văn hóa không lành mạnh: game bạo lực, phim bạo lực…
- Hậu quả của bạo lưc học đường vô cùng nghiêm trọng: Làm đau lòng thầy cô, cha mẹ; làm xấu hình ảnh người HS, nhà trường, nền giáo dục; nghiêm trọng hơn cả là đe dọa tính mạng con người: gây thương tích, di chứng, tàn phế, tử vong… (HS dẫn ra dẫn chứng cụ thể)
- Giải pháp hạn chế bạo lực học đường: bản thân mỗi HS, nhà trường, gia đình đều cần quan tâm và có giải pháp …(tuyên truyền hậu quả của bạo lực học đường, nghiêm cấm lưu hành văn hóa phẩm không lành mạnh, cấm game và phim bạo lực,..)
Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về vấn đề, niềm mong ước và hành động của bản thân.
0,25
0,5
1,0
1,0
1,0
1,0
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: 11,14KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)