Ktra45'(số1)Lí8
Chia sẻ bởi Mai Van Loi |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Ktra45'(số1)Lí8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ . . . ngày . . . .tháng 10 năm 2010
Lớp 8A . . . .
BÀI KIỂM TRA 45P – Môn VẬT LÍ 8
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn trong từng câu:
Câu 1: Tại sao nói ”Chuyển động và đứng yên có tính tương đối ” ? Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì không có vật nào chuyển động mãi mãi.
B. Vì không có vật nào đứng yên mãi mãi.
C. Vì có thể coi đứng yên là chuyển động với vận tốc bằng 0.
D. Vì một vật có thể là chuyển động so với vật này, nhưng lại là đứng yên so với vật khác.
Câu 2: Lực nào sau đây không phải lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, gây cản trở chuyển động.
B. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác, gây cản trở chuyển động.
C. Lực xuất hiện khi ôtô đột ngột rẽ phải làm cho hành khách nghiêng người sang trái.
D. Lực giữ cho vật đứng yên khi có lực khác tác dụng lên vật theo phương song song với bề mặt tiếp xúc.
Câu 3: Một thùng rác được kéo đi với lực Fk = 150N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. Biểu diễn lực kéo đó với tỉ xích 1cm ứng với 50N, hình biểu diễn nào sau đây là đúng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 4: Chọn đáp án đúng: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ép mạnh lưng vào ghế. Hiện tượng đó chứng tỏ:
A. Ô tô đang rẽ phải. B. Ô tô đang rẽ trái.
C. Ô tô giảm tốc độ. D. Ô tô tăng tốc độ.
II- TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1(3đ’): Một đầu tàu hỏa kéo các toa tầu với lực kéo 5000N chuyển động thẳng đều trên đường ray :
Có những lực nào tác dụng lên các toa tàu?
Trong các lực đó, hai lực nào là hai lực cân bằng ?
Tính độ lớn lực ma sát lăn tác dụng lên các bánh của toa tàu?
Bài 2 (4đ’): Một người có khối lượng 50kg đứng bằng hai chân trên bãi cỏ nằm ngang.
Mỗi bàn chân có diện tích tiếp xúc với bãi cỏ là 40cm2 .
Tính áp suất của hai chân người đó tác dụng lên bãi cỏ.
Người đó muốn tăng gấp đôi áp suất tác dụng lên bãi cỏ mà không cần dùng thêm vật nào khác thì người đó làm thế nào?
Bài 3(1đ’): Khi lặn xuống nước đến độ sâu 8m mà không mặc quần áo lặn thì cơ thể người chịu tác dụng của một áp suất bằng bao nhiêu? Biết áp suất khí quyển trên mặt nước là 760mmHg, dnước =10000N/m3, dHg =136000N/m3,
(- ma trận bài kiểm tra
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Trọng số
Hình thức
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyển động cơ học
0,5đ’(1)
0,5đ’
Biểu diễn lực
1đ’(1)
0,5đ’(1)
1,5đ’
Sự cân bằng lực - Quán tính
1đ’(1)
0,5đ’(1)
1,5đ’
Lực ma sát
0,5đ’(1)
1đ’(1)
1,5đ’
Áp suất
4đ’(2)
4 đ’
Áp suất chất lỏng
0,5đ’(1)
0,5đ’
Áp suất khí quyển
0,5đ’(1)
0,5đ’
Tổng
0,5đ’(1)
2đ’(2)
0,5đ’(1)
4đ’(2)
1 đ’(2)
2đ’(3)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ . . . ngày . . . .tháng 10 năm 2010
Lớp 8A . . . .
BÀI KIỂM TRA 45P – Môn VẬT LÍ 8
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn trong từng câu:
Câu 1: Tại sao nói ”Chuyển động và đứng yên có tính tương đối ” ? Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì không có vật nào chuyển động mãi mãi.
B. Vì không có vật nào đứng yên mãi mãi.
C. Vì có thể coi đứng yên là chuyển động với vận tốc bằng 0.
D. Vì một vật có thể là chuyển động so với vật này, nhưng lại là đứng yên so với vật khác.
Câu 2: Lực nào sau đây không phải lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, gây cản trở chuyển động.
B. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác, gây cản trở chuyển động.
C. Lực xuất hiện khi ôtô đột ngột rẽ phải làm cho hành khách nghiêng người sang trái.
D. Lực giữ cho vật đứng yên khi có lực khác tác dụng lên vật theo phương song song với bề mặt tiếp xúc.
Câu 3: Một thùng rác được kéo đi với lực Fk = 150N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. Biểu diễn lực kéo đó với tỉ xích 1cm ứng với 50N, hình biểu diễn nào sau đây là đúng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 4: Chọn đáp án đúng: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ép mạnh lưng vào ghế. Hiện tượng đó chứng tỏ:
A. Ô tô đang rẽ phải. B. Ô tô đang rẽ trái.
C. Ô tô giảm tốc độ. D. Ô tô tăng tốc độ.
II- TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1(3đ’): Một đầu tàu hỏa kéo các toa tầu với lực kéo 5000N chuyển động thẳng đều trên đường ray :
Có những lực nào tác dụng lên các toa tàu?
Trong các lực đó, hai lực nào là hai lực cân bằng ?
Tính độ lớn lực ma sát lăn tác dụng lên các bánh của toa tàu?
Bài 2 (4đ’): Một người có khối lượng 50kg đứng bằng hai chân trên bãi cỏ nằm ngang.
Mỗi bàn chân có diện tích tiếp xúc với bãi cỏ là 40cm2 .
Tính áp suất của hai chân người đó tác dụng lên bãi cỏ.
Người đó muốn tăng gấp đôi áp suất tác dụng lên bãi cỏ mà không cần dùng thêm vật nào khác thì người đó làm thế nào?
Bài 3(1đ’): Khi lặn xuống nước đến độ sâu 8m mà không mặc quần áo lặn thì cơ thể người chịu tác dụng của một áp suất bằng bao nhiêu? Biết áp suất khí quyển trên mặt nước là 760mmHg, dnước =10000N/m3, dHg =136000N/m3,
(- ma trận bài kiểm tra
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Trọng số
Hình thức
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyển động cơ học
0,5đ’(1)
0,5đ’
Biểu diễn lực
1đ’(1)
0,5đ’(1)
1,5đ’
Sự cân bằng lực - Quán tính
1đ’(1)
0,5đ’(1)
1,5đ’
Lực ma sát
0,5đ’(1)
1đ’(1)
1,5đ’
Áp suất
4đ’(2)
4 đ’
Áp suất chất lỏng
0,5đ’(1)
0,5đ’
Áp suất khí quyển
0,5đ’(1)
0,5đ’
Tổng
0,5đ’(1)
2đ’(2)
0,5đ’(1)
4đ’(2)
1 đ’(2)
2đ’(3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Loi
Dung lượng: 122,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)