KTNV 8 HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Nhiên |
Ngày 11/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: KTNV 8 HKI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
I . Phần trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1. Từ nội dung của văn bản “ Nước Đại Việt ta “ , em hiểu gì về Nguyễn Trãi?
Đại diện tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ.
Giàu tình cảm và ý thức độc lập.
Giàu lòng yêu nước thương dân.
Cả 3 phương án A,B,C đều đúng .
Câu 2. Bài thơ “ Ngắm trăng “ ở trong tập thơ nào ?
Ngục trung th.
Việt Nam máu và hoa.
Nhật ký trong tù.
Câu 3 . Bao trùm lên toàn bộ bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn là :
A.Tấm lòng lo lắng cho vận mệnh của đất nước .
B . Tinh thần lạc quan.
C. Lòng tự hào dân tộc.
Câu 4 .Trong bài tấu , luận điểm phép học chân chính được trình bày bằng những luận cứ nào ?
Bàn về mục đích của việc học .
Bàn về cách học.
Tác dụng của phép học.
Cả 3 phương án trên đều đúng .
Câu 5 . Trong câu văn biền ngẫu :Ngọc không mài , không thành đồ vật , ngời không học , không biết rõ đạo “ , tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học ?
Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp .
Không thể không học mà thành người tốt đẹp .
Do vậy học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người.
Không phải học cũng trở thành người tốt .
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6 . Văn bản thuế máu được viết bằng tiếng nước nào ?
A.Tiếng Pháp .
B. Tiếng Anh.
C. Tiếng Trung.
D. Tiếng Việt.
II. Phần tự luận (7điểm )
Câu 1 (1,5điểm) Giải thích nhan đề thuế máu ?
Câu 2 (5,5 điểm) Sau khi học xong văn bản Thuế máu em hiểu như thế nào về số phận của người dân bản xứ và thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn vô nhân đạo của Chế độ Thực dân .
III. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1. D; Câu 2. C; Câu 3.A ; Câu 4. D ; Câu 5. E ; Câu 6. A ;
Giải thích đúng nhan đề Thuế máu là: thứ thuế tàn nhẫn , phũ phàng bóc lột xương máu , mạng sống của con người .
Làm rõ được : - Số phận của người dân bản xứ .
Thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ TD Pháp đối với người dân bản xứ.
Vận dụng các kiểu nghị luận để làm rõ vấn đề. Vận dụng các yếu tố miêu tả, kể biểu cảm để làm rõ vấn đề và gây thuyết phục người đọc.
Câu 1. Từ nội dung của văn bản “ Nước Đại Việt ta “ , em hiểu gì về Nguyễn Trãi?
Đại diện tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ.
Giàu tình cảm và ý thức độc lập.
Giàu lòng yêu nước thương dân.
Cả 3 phương án A,B,C đều đúng .
Câu 2. Bài thơ “ Ngắm trăng “ ở trong tập thơ nào ?
Ngục trung th.
Việt Nam máu và hoa.
Nhật ký trong tù.
Câu 3 . Bao trùm lên toàn bộ bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn là :
A.Tấm lòng lo lắng cho vận mệnh của đất nước .
B . Tinh thần lạc quan.
C. Lòng tự hào dân tộc.
Câu 4 .Trong bài tấu , luận điểm phép học chân chính được trình bày bằng những luận cứ nào ?
Bàn về mục đích của việc học .
Bàn về cách học.
Tác dụng của phép học.
Cả 3 phương án trên đều đúng .
Câu 5 . Trong câu văn biền ngẫu :Ngọc không mài , không thành đồ vật , ngời không học , không biết rõ đạo “ , tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học ?
Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp .
Không thể không học mà thành người tốt đẹp .
Do vậy học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người.
Không phải học cũng trở thành người tốt .
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6 . Văn bản thuế máu được viết bằng tiếng nước nào ?
A.Tiếng Pháp .
B. Tiếng Anh.
C. Tiếng Trung.
D. Tiếng Việt.
II. Phần tự luận (7điểm )
Câu 1 (1,5điểm) Giải thích nhan đề thuế máu ?
Câu 2 (5,5 điểm) Sau khi học xong văn bản Thuế máu em hiểu như thế nào về số phận của người dân bản xứ và thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn vô nhân đạo của Chế độ Thực dân .
III. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1. D; Câu 2. C; Câu 3.A ; Câu 4. D ; Câu 5. E ; Câu 6. A ;
Giải thích đúng nhan đề Thuế máu là: thứ thuế tàn nhẫn , phũ phàng bóc lột xương máu , mạng sống của con người .
Làm rõ được : - Số phận của người dân bản xứ .
Thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ TD Pháp đối với người dân bản xứ.
Vận dụng các kiểu nghị luận để làm rõ vấn đề. Vận dụng các yếu tố miêu tả, kể biểu cảm để làm rõ vấn đề và gây thuyết phục người đọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Nhiên
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)