KTHKIIL7

Chia sẻ bởi Lê Lệnh Huấn | Ngày 17/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: KTHKIIL7 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII LÝ 7 – NĂM HỌC 2010 . 2011

Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


Chương 3.
Chủ đề 1
(8 tiết: từ tiết 19-tiết 26)
1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
2.Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng.
4.Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy.
5.Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện
6.Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
7.Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
8. Nêu được quy ước về chiều dòng điện.



9.Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
10.Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
11. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
12. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
13. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
14. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.
15.Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
16. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện.
17. Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
18. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện.
19. Nêu được tác dụng hóa học của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
20. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng hóa học của dòng điện.
21. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
22.Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện.
23. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
24. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
25. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
26.Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện


40%

Số câu hỏi
2(C1.2; C8.4)

4(C9.1; C10.3; C13.5; C17.6)


1(C23.15)


7

Số điểm
1

2


1


4

Chương3.
Chủ đề 2
(7 tiết: từ tiết 28-tiết 34)
1. Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
2.Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
3. Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế.
4. Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
5. Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
6. Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
7. Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
8. Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.

10. Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
11. Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch song song.


12. Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
13. Sử dụng được vôn kế để đo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Lệnh Huấn
Dung lượng: 308,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)