KTHKII VatLi 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: KTHKII VatLi 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2006- 2007
Môn : VẬT LÝ 8 - Thời gian 45 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi viết vào giấy thi
CÂU 1 : Dạng năng lượng mà vật nào cũng có là gì ?
A/ Động năng B/ Thế năng C/ Nhiệt năng D/ Cả 3 dạng trên
CÂU 2 : Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi nào ?
A/ Khi giữa các vật là môi trường rắn C/ Khi giữa các vật là môi trường khí
B/ Khi giữa các vật là môi trường lỏng D/ Khi giữa các vật là môi trường chân không
CÂU 3 : Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào ?
A/ Lỏng và khí C/ Khí và rắn
B/ Lỏng và rắn D/ Rắn và lỏng và khí
CÂU 4 : Trong sự chuyển vận của động cơ nổ 4 kì, thứ tự hoạt động nào sau đây là đúng ?
A/ Nén – Nổ – Hút – Xả C/ Hút – Nén – Nổ – Xả
B/ Hút – Xả – Nén – Nổ D/ Hút – Nổ – Nén – Xả
CÂU 5 : Trường hợp nào sau đây, khi hoạt động có sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng ?
A/ Mặt phẳng nghiêng C/ Xe máy
B/ Quạt điện D/ Cái chong chóng
CÂU 6 : Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 1000C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 200C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là ?
A/ 1200C B/ 800C C/ 400C D/ 600C
II/ GHÉP CÂU : Hãy ghép 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B để tạo thành câu đúng ? (1,5đ)
A
B
a. Giữa các phân tử, nguyên tử
b. Khi nhiệt độ càng cao
c. Các phân tử luôn
d. Nguyên tử , phân tử
1. các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh
2. luôn có khoảng cách
3. chuyển động hỗn độn không ngừng
4. Không có động năng
5. là những vật chất rất nhỏ bé
III/ PHẦN TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1: Giải thích tại sao, một hòn bi A đang chuyển động nhanh va chạm một hòn bi B đang chuyển động chậm, ta thấy hòn bi B chuyển động nhanh hơn. Nhưng một lúc sau cả 2 hòn bi đều dừng lại. trong hiện tượng này, sự bảo toàn nănglượng được thể hiện như thế nào?
Câu 2: Một bếp dùng khí đốt tự nhiên để đun sôi 4 lít nước ở 250C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 900g.
Tính nhiệt lượng để ấm nước thu vào đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 880 J/kg.K
Tính lượng khí đốt cần dùng. Biêt hiệu suất của bếp là 40% và năng suất toả nhiệt của khí đốt là 44. 106 J/kg.
ĐÁP ÁN VẬT LÝ 8
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
D
A
C
C
D
II/ GHÉP CÂU :
a. - 2
b. - 1
c. - 3
d. - 5
II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)
CÂU 1 :
Do hòn bi A truyền cơ năng vào hòn bi B làm hòn bi B tăng vận tốc chuyển động nhanh hơn . (1đ)
Cơ năng của hòn bi chuyển hóa thành nhiệt năng (0,5)
CÂU 2 :
Nhiệt lượng do nước thu vào
Qn = mncn(t = 4. 4200 (100 – 25) = 1260000 J (1đ)
Nhiệt lượng do ấm thu vào :
Qa = maca(t = 0,9 . 880(100 – 25) = 59.400 J (1đ)
Nhiệt lượng do ấm nước thu vào là :
Qthu = Q1 + Q2 = 1.260.000 + 59.400 = 1.319400 J (0,5đ)
Ta có : H = Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra :
J (1đ)
Vậy lượng khí đốt cần dùng là :
Qtf = mq ==> m = kg (1đ)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2006- 2007
Môn : VẬT LÝ 8 - Thời gian 45 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi viết vào giấy thi
CÂU 1 : Dạng năng lượng mà vật nào cũng có là gì ?
A/ Động năng B/ Thế năng C/ Nhiệt năng D/ Cả 3 dạng trên
CÂU 2 : Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi nào ?
A/ Khi giữa các vật là môi trường rắn C/ Khi giữa các vật là môi trường khí
B/ Khi giữa các vật là môi trường lỏng D/ Khi giữa các vật là môi trường chân không
CÂU 3 : Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào ?
A/ Lỏng và khí C/ Khí và rắn
B/ Lỏng và rắn D/ Rắn và lỏng và khí
CÂU 4 : Trong sự chuyển vận của động cơ nổ 4 kì, thứ tự hoạt động nào sau đây là đúng ?
A/ Nén – Nổ – Hút – Xả C/ Hút – Nén – Nổ – Xả
B/ Hút – Xả – Nén – Nổ D/ Hút – Nổ – Nén – Xả
CÂU 5 : Trường hợp nào sau đây, khi hoạt động có sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng ?
A/ Mặt phẳng nghiêng C/ Xe máy
B/ Quạt điện D/ Cái chong chóng
CÂU 6 : Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 1000C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 200C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là ?
A/ 1200C B/ 800C C/ 400C D/ 600C
II/ GHÉP CÂU : Hãy ghép 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B để tạo thành câu đúng ? (1,5đ)
A
B
a. Giữa các phân tử, nguyên tử
b. Khi nhiệt độ càng cao
c. Các phân tử luôn
d. Nguyên tử , phân tử
1. các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh
2. luôn có khoảng cách
3. chuyển động hỗn độn không ngừng
4. Không có động năng
5. là những vật chất rất nhỏ bé
III/ PHẦN TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1: Giải thích tại sao, một hòn bi A đang chuyển động nhanh va chạm một hòn bi B đang chuyển động chậm, ta thấy hòn bi B chuyển động nhanh hơn. Nhưng một lúc sau cả 2 hòn bi đều dừng lại. trong hiện tượng này, sự bảo toàn nănglượng được thể hiện như thế nào?
Câu 2: Một bếp dùng khí đốt tự nhiên để đun sôi 4 lít nước ở 250C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 900g.
Tính nhiệt lượng để ấm nước thu vào đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 880 J/kg.K
Tính lượng khí đốt cần dùng. Biêt hiệu suất của bếp là 40% và năng suất toả nhiệt của khí đốt là 44. 106 J/kg.
ĐÁP ÁN VẬT LÝ 8
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
D
A
C
C
D
II/ GHÉP CÂU :
a. - 2
b. - 1
c. - 3
d. - 5
II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)
CÂU 1 :
Do hòn bi A truyền cơ năng vào hòn bi B làm hòn bi B tăng vận tốc chuyển động nhanh hơn . (1đ)
Cơ năng của hòn bi chuyển hóa thành nhiệt năng (0,5)
CÂU 2 :
Nhiệt lượng do nước thu vào
Qn = mncn(t = 4. 4200 (100 – 25) = 1260000 J (1đ)
Nhiệt lượng do ấm thu vào :
Qa = maca(t = 0,9 . 880(100 – 25) = 59.400 J (1đ)
Nhiệt lượng do ấm nước thu vào là :
Qthu = Q1 + Q2 = 1.260.000 + 59.400 = 1.319400 J (0,5đ)
Ta có : H = Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra :
J (1đ)
Vậy lượng khí đốt cần dùng là :
Qtf = mq ==> m = kg (1đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: 31,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)