KTHK1 LY 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải | Ngày 14/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: KTHK1 LY 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD Hoài Nhơn
Trường THCS ……………….
Họvà tên:……………………
Học sinh lớp : ....... SBD......
Kiểm tra học kì I
Năm học: 2012- 2013
Môn : Vật lý 9
Thời gian làm 45 phút
( không tính thời gian phát đề )
GT1
Mã phách





GT2



Điểm
Chữ kí
Mã phách

Bằng số
Bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2










 Đề 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5đ)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
B. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng .
D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn
Câu 2: Điện trở của một dây dẫn nhất định thì:
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
tăng khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng.
Câu 3: Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R1 và R2 = 3R1 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 2V thì hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là:
2V B.6V C. 12V D. 18V
Câu 4: Cho 3 điện trở R1 = 4; R2 = 6; R3 = 12 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch có giá trị:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 12
Câu 5: Công suất điện của đoạn mạch cho biết:
A. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
Câu 6: Nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn có điện trở 10 với cường độ dòng điện 0,5A chạy qua trong thời gian 1 phút là:
A. Q = 900J B. Q = 600J C. Q = 300J D. Q = 150J
Câu 7: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây
A. rất lớn B. rất nhỏ C. thay đổi D. không tay đổi
Câu 8: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về động cơ điện một chiều ?
Nam châm tạo ra từ trường là bộ phận đứng yên.
Bộ phận quay khung dây có dòng điện chạy qua.
Có sự chuyển hóa từ cơ năng thành nhiệt năng và điện năng.
D. Bộ góp nối ở hai đầu khung dây có tác dụng đưa dòng điện từ nguồn điện vào khung dây
Câu 9: Người ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để:
A. Xác định chiều của lực điện từ trong dây dẫn
B. Xác định chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn
C. Xác định chiều của đường sức từ
D. Xác định chiều dòng điện, chiều của lực điện từ chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ








Câu 10: Để phát hiện một không gian có từ trường hay không, có thể thực hiện bằng cách đưa vào trong không gian đó
A.một thanh thủy tinh và nó có bị tác dụng lực không.
B.một dây dẫn có dòng điện và xem cường độ dòng điện trong dây dẫn đó có thay đổi hay không
C.một chiếc đinh sắt và xem nó có bị hút hay không.
D.một kim nam châm thử và xem nó có chịu tác dụng của lực từ không
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu 11: (1,5đ) -Phát biểu Định luật Jun - Lenxơ? Viết công thức của và đơn vị từng đại lượng trong công thức đó?
Câu 12: (3,5đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
a. Nêu ý nghĩa con số ghi trên bóng đèn và tính điện trở của bóng đèn?
b. Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch và số chỉ của ampe kế.
c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: 167,50KB| Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)