KTHK II Ly 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhẫn |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: KTHK II Ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1 Tia sáng nào trong hình vẽ dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng truyền từ môi trường nước qua mặt phân cách xy ra ngoài không khí?
Tia 1 . (1) (2) (3)
Tia 2 . (4)
Tia 3 . x y
Tia 4 .
2. Khi chiếu một tia sáng đi từ không khí đến mặt phân cách giữa không khí và nước thì:
Chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ.
Chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ.
Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ lẫn hiện tượng khúc xạ.
Không thể đồng thời xảy ra hiện tượng phản xạ lẫn hiện tượng khúc xạ.
3. Đối với thấu kính hội tụ thì:
A.Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều với vật.
B. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh thật cùng chiều với vật.
C. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
D.Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo ngược chiều với vật.
4. Đặt vật trước một thấu kính phân kỳ, ta sẽ thu được:
A. Một ảnh thật, nẳm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
B. Một ảnh thật, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
C. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Một ảnh ảo, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
5. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí qua mặt phân cách xy sang nước?
6. Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí với góc tới bằng 300 thì góc khúc xạ:
A. Bằng 300. B. Nhỏ hơn 300. C. Lớn hơn 300. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 300.
7. Một vật sáng đặt trước TKHT cho ảnh thật có chiều cao bằng vật, ngược chiều với vật khi:
A. Vật sáng nằm ngoài tiêu điểm. B. Vật sáng nằm trong tiêu điểm.
C. Vật sáng nằm tại tiêu điểm. D.Vật sáng nằm cách thấu kính một khoảng d = 2f.
8. Vật sáng AB đặt tại tiêu điểm của TKPK sẽ cho:
A. Ảo ảnh lớn hơn vật. B. Ảnh ảo cao bằng vật.
C. Ảnh ảo cao bằng phân nửa vật. D. Ảnh thật cao bằng phân nửa vật.
9. Trên máy chụp ảnh của thợ ảnh chuyên nghiệp, muổn rõ nét người ta thường điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Mục đích việc này là:
A. Thay đổi tiêu cự của ống kính. B. Thay đổi khoảng cách từ vật đến ống kính.
C. Để ánh sáng chiếu vào buồng tối nhiều hơn. DCả A, B đều đúng.
10. Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của mắt:
A. Dài nhất. B. Là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận.
C. Ngắn nhất. D. Là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn.
11. Trường hợp nào có sự trộn ánh sáng màu?
A. Khi chiếu một chùm sáng lục lên tấm bìa màu đỏ.
B. Khi chiếu đồng thời một chùm sáng lục và một chùm sáng đỏ vào cùng một vị trí trên tờ giấy trắng.
C. Khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu lục và sau đó cho qua tấm kính màu đỏ.
D. Khi chiếu một chùm sáng lục qua tấm kính lọc màu đỏ.
12. Trường hợp nào chùm sáng trắng KHÔNG BỊ phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau?
A. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính.
B. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng.
C. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của đĩa CD.
D. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng.
đề kiểm tra học kỳ ii - năm học 2009 - 2010
Môn: vật lý - lớp 9
I. Phần trắc nghiệm( 4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí qua mặt phân cách xy sang nước?
Câu 2. Một vật sáng đặt trước TKHT cho ảnh thật có chiều cao bằng vật, ngược chiều với vật khi:
A. Vật sáng nằm ngoài tiêu điểm. B. Vật sáng nằm trong tiêu điểm.
C. Vật sáng nằm tại tiêu điểm. D.Vật sáng nằm cách thấu kính một khoảng
Tia 1 . (1) (2) (3)
Tia 2 . (4)
Tia 3 . x y
Tia 4 .
2. Khi chiếu một tia sáng đi từ không khí đến mặt phân cách giữa không khí và nước thì:
Chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ.
Chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ.
Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ lẫn hiện tượng khúc xạ.
Không thể đồng thời xảy ra hiện tượng phản xạ lẫn hiện tượng khúc xạ.
3. Đối với thấu kính hội tụ thì:
A.Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều với vật.
B. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh thật cùng chiều với vật.
C. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
D.Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo ngược chiều với vật.
4. Đặt vật trước một thấu kính phân kỳ, ta sẽ thu được:
A. Một ảnh thật, nẳm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
B. Một ảnh thật, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
C. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Một ảnh ảo, nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
5. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí qua mặt phân cách xy sang nước?
6. Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí với góc tới bằng 300 thì góc khúc xạ:
A. Bằng 300. B. Nhỏ hơn 300. C. Lớn hơn 300. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 300.
7. Một vật sáng đặt trước TKHT cho ảnh thật có chiều cao bằng vật, ngược chiều với vật khi:
A. Vật sáng nằm ngoài tiêu điểm. B. Vật sáng nằm trong tiêu điểm.
C. Vật sáng nằm tại tiêu điểm. D.Vật sáng nằm cách thấu kính một khoảng d = 2f.
8. Vật sáng AB đặt tại tiêu điểm của TKPK sẽ cho:
A. Ảo ảnh lớn hơn vật. B. Ảnh ảo cao bằng vật.
C. Ảnh ảo cao bằng phân nửa vật. D. Ảnh thật cao bằng phân nửa vật.
9. Trên máy chụp ảnh của thợ ảnh chuyên nghiệp, muổn rõ nét người ta thường điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Mục đích việc này là:
A. Thay đổi tiêu cự của ống kính. B. Thay đổi khoảng cách từ vật đến ống kính.
C. Để ánh sáng chiếu vào buồng tối nhiều hơn. DCả A, B đều đúng.
10. Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của mắt:
A. Dài nhất. B. Là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận.
C. Ngắn nhất. D. Là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn.
11. Trường hợp nào có sự trộn ánh sáng màu?
A. Khi chiếu một chùm sáng lục lên tấm bìa màu đỏ.
B. Khi chiếu đồng thời một chùm sáng lục và một chùm sáng đỏ vào cùng một vị trí trên tờ giấy trắng.
C. Khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu lục và sau đó cho qua tấm kính màu đỏ.
D. Khi chiếu một chùm sáng lục qua tấm kính lọc màu đỏ.
12. Trường hợp nào chùm sáng trắng KHÔNG BỊ phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau?
A. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính.
B. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng.
C. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của đĩa CD.
D. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng.
đề kiểm tra học kỳ ii - năm học 2009 - 2010
Môn: vật lý - lớp 9
I. Phần trắc nghiệm( 4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí qua mặt phân cách xy sang nước?
Câu 2. Một vật sáng đặt trước TKHT cho ảnh thật có chiều cao bằng vật, ngược chiều với vật khi:
A. Vật sáng nằm ngoài tiêu điểm. B. Vật sáng nằm trong tiêu điểm.
C. Vật sáng nằm tại tiêu điểm. D.Vật sáng nằm cách thấu kính một khoảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhẫn
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)