Kta ly 8 hk1

Chia sẻ bởi Thùy Duyên | Ngày 14/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: kta ly 8 hk1 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Tân Thành
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 8 HỌC KỲ I
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)

Tên Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Chủ đề 1:
Chuyển động cơ

 1.Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
-Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
2.Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
3.Công thức tính tốc độ: ; trong đó: v là tốc độ của vật; s là quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
4.Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức ,
trong đó : vtb là tốc độ trung bình ;
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường.
5.Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
6.Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
Người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc.
7.Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
8.Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h ( 0,28m/s.
9.Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian.

10.Làm được các bài tập áp dụng công thức, khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại.
11.Tiến hành thí nghiệm: Cho một vật chuyển động trên quãng đường s. Đo s và đo thời gian t trong đó vật đi hết quãng đường. Tính 

12.Giải được bài tập áp dụng công thức  để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động.



Số câu
C1:1
C3:7
C9:2

C10:3


C12:8


Số điểm
0.5
1
0.5

0.5


3
5.5

Chủ đề 2:
Lực cơ
13.Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
14.Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ
15.Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.
16.Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính.
17.Nêu được ít nhất 03 ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật
18.Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
19.Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát trượt.
20.Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát lăn.
21.Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát nghỉ.









22.Biểu diễn được một số lực đã học: Trọng lực, lực đàn hồi
Giải thích được ít nhất 03 hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.










.
23.Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thùy Duyên
Dung lượng: 224,50KB| Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)