KT15 Văn 9.-lần 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Đồng |
Ngày 12/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: KT15 Văn 9.-lần 3 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA VĂN 15 PHÚT
Họ và tên: ………………………………………………………..
Lớp: ………………………………………………………..
Câu 1 :
Tình huống cơ bản trong truyện Làng là :
A.
Ông Hai đi tản cư
B.
Ông Hai nghe tin làng theo giặc
C.
Ông Hai đi khoe nhà mình bị đốt.
D.
Ông Hai nghe tin cải chính làng không theo giặc
Câu 2 :
Khổ thơ cuối bài Ánh trăng sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A.
Nhân hóa, ẩn dụ
B.
Nhân hóa, hoán dụ
C.
Nhân hóa, so sánh
D.
Nhân hóa, điệp ngữ
Câu 3 :
Hình ảnh « Trăng cứ tròn vành vạnh » tượng trưng cho điều gì ?
A.
Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy
B.
Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
C.
Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ
D.
Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
Câu 4 :
Câu « Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân » viết theo phương thức biểu đạt :
A.
Biểu cảm
B.
Nghị luận
C.
Miêu tả
D.
Tự sự
Câu 5 :
Nhân vật nào không có trong truyện Lặng lẽ Sa Pa
A.
Bác lái xe
B.
Ông Hai
C.
Cô kĩ sư
D.
Ông họa sĩ
Câu 6 :
Nhận xét nào không phù hợp với truyện Làng :
A.
Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật
B.
Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
C.
Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng
D.
Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm
Câu 7 :
Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần ?
A.
2 lần
B.
3 lần
C.
1 lần
D.
4 lần
Câu 8 :
Từ nhóm trong câu nào không dùng theo nghĩa gốc:
A.
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
B.
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
C.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
D.
Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Câu 9 :
Từ tay nào dùng theo nghĩa gốc:
A.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
B.
Một tay lái chiếc đò ngang
C.
Hắn là một tay anh chị khét tiếng ở đất cảng
D.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Câu 10 :
Câu nào là độc thoại nội tâm :
A.
Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo lại cứ đọc thầm một mình…
B.
- Hà, nắng gớm, về nào…
C.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra
D.
“Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để”
BÀI KIỂM TRA VĂN 15 PHÚT
Họ và tên: ………………………………………………………..
Lớp: ………………………………………………………..
Câu 1 :
Nhận xét nào không phù hợp với truyện Làng :
A.
Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B.
Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng
C.
Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm
D.
Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật
Câu 2 :
Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần ?
A.
3 lần
B.
2 lần
C.
1 lần
D.
4 lần
Câu 3 :
Hình ảnh « Trăng cứ tròn vành vạnh » tượng trưng cho điều gì ?
A.
Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ
B.
Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
C.
Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy
D.
Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
Câu 4 :
Từ tay nào dùng theo nghĩa gốc:
A.
Bàn tay ta làm nên tất cả
B.
Hắn là một tay anh chị khét tiếng ở đất cảng
C.
Một tay lái chiếc
Họ và tên: ………………………………………………………..
Lớp: ………………………………………………………..
Câu 1 :
Tình huống cơ bản trong truyện Làng là :
A.
Ông Hai đi tản cư
B.
Ông Hai nghe tin làng theo giặc
C.
Ông Hai đi khoe nhà mình bị đốt.
D.
Ông Hai nghe tin cải chính làng không theo giặc
Câu 2 :
Khổ thơ cuối bài Ánh trăng sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A.
Nhân hóa, ẩn dụ
B.
Nhân hóa, hoán dụ
C.
Nhân hóa, so sánh
D.
Nhân hóa, điệp ngữ
Câu 3 :
Hình ảnh « Trăng cứ tròn vành vạnh » tượng trưng cho điều gì ?
A.
Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy
B.
Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
C.
Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ
D.
Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
Câu 4 :
Câu « Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân » viết theo phương thức biểu đạt :
A.
Biểu cảm
B.
Nghị luận
C.
Miêu tả
D.
Tự sự
Câu 5 :
Nhân vật nào không có trong truyện Lặng lẽ Sa Pa
A.
Bác lái xe
B.
Ông Hai
C.
Cô kĩ sư
D.
Ông họa sĩ
Câu 6 :
Nhận xét nào không phù hợp với truyện Làng :
A.
Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật
B.
Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
C.
Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng
D.
Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm
Câu 7 :
Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần ?
A.
2 lần
B.
3 lần
C.
1 lần
D.
4 lần
Câu 8 :
Từ nhóm trong câu nào không dùng theo nghĩa gốc:
A.
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
B.
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
C.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
D.
Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Câu 9 :
Từ tay nào dùng theo nghĩa gốc:
A.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
B.
Một tay lái chiếc đò ngang
C.
Hắn là một tay anh chị khét tiếng ở đất cảng
D.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Câu 10 :
Câu nào là độc thoại nội tâm :
A.
Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo lại cứ đọc thầm một mình…
B.
- Hà, nắng gớm, về nào…
C.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra
D.
“Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để”
BÀI KIỂM TRA VĂN 15 PHÚT
Họ và tên: ………………………………………………………..
Lớp: ………………………………………………………..
Câu 1 :
Nhận xét nào không phù hợp với truyện Làng :
A.
Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B.
Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng
C.
Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm
D.
Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật
Câu 2 :
Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần ?
A.
3 lần
B.
2 lần
C.
1 lần
D.
4 lần
Câu 3 :
Hình ảnh « Trăng cứ tròn vành vạnh » tượng trưng cho điều gì ?
A.
Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ
B.
Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
C.
Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy
D.
Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
Câu 4 :
Từ tay nào dùng theo nghĩa gốc:
A.
Bàn tay ta làm nên tất cả
B.
Hắn là một tay anh chị khét tiếng ở đất cảng
C.
Một tay lái chiếc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Đồng
Dung lượng: 166,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)