KT VH 9 - Phần thơ - Tuần 26

Chia sẻ bởi Đặng Duy Tiên | Ngày 12/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: KT VH 9 - Phần thơ - Tuần 26 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH
TRƯỜNG THCS IALY
Năm học 2011 - 2012
Đề chính thức

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 28
MÔN : VĂN HỌC LỚP 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ
TTVH9-003




Tên chủ đề
( Nội dung)
Mức độ
Tổng



Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng





Thấp
Cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Sang thu

Nhận biết về thể thơ, bố cục, phương thức biểu đạt

Hiểu biết về nội dung tác phẩm, ngôn ngữ thơ




Cảm nhận giá trị nội dung của tác phẩm








Câu 1, 2, 3

Câu 4, 5




Câu 10



Số câu: 3
Sđ: 0,75đ
TL: 7,5%

Số câu: 2
Sđ: 0,5đ
TL: 5%




Số câu: 1
Sđ: 5đ
TL: 50%
Số câu: 6
Sđ: 6,25đ
TL: 62,5%

Nói với con
Nhận biết về giọng điệu thơ












Câu 6










Số câu: 1
Sđ: 0,25đ
TL: 2,5%







Số câu: 1
Sđ: 0,25đ
TL: 2,5%

Mây và sóng
Nhận biết về nội dung, phương thức biểu đạt












Câu 7, 8










Số câu: 2
Sđ: 0,5đ
TL: 5%







Số câu: 2
Sđ: 0,5đ
TL: 5%

Mùa xuân nho nhỏ





Cảm nhận giá trị nội dung của tác phẩm












Câu 9










Số câu: 1
Sđ: 1đ
TL: 10%


Số câu: 1
Sđ: 1đ
TL: 10%

Viếng lăng Bác





Cảm nhận giá trị nhan đề của tác phẩm










Câu 11










Số câu: 1
Sđ: 2đ
TL: 20%


Số câu: 1
Sđ: 2đ
TL: 20%

Tổng số câu
S.điểm
TL%
6
1,5
15

2
0,5
5


2
3
30

1
5
50
11 câu
10 đ
100%




PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH
TRƯỜNG THCS IALY
Năm học 2011 - 2012
Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 28
MÔN : VĂN HỌC LỚP 9
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ
TTVH9-003




Họ và tên: ..................................................................SBD..............Lớp........
I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) - Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu em cho là đúng nhất.
Câu 1: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào?
Thơ bảy chữ B. Thơ tám chữ. C. Thơ năm chữ. D. Thơ lục bát.
Câu 2: Bài thơ “Sang thu” có bao nhiêu khổ thơ?
Hai B. Ba C. Bốn D.Năm
Câu 3: Phương thức biểu đạt của bài thơ “Sang thu” là gì?
A. Biểu cảm kết hợp tự sự. B. Biểu cảm kết hợp nghị luận.
C. Biểu cảm kết hợp miêu tả. D. Biểu cảm kết hợp thuyết minh.
Câu 4: Nhà thơ nhận ra tín hiệu “Sang thu” bắt đầu từ đâu?
Từ một mùi hương. B. Từ một đám mây.
C. Từ một cơn mưa. D. Từ một cánh chim
Câu 5: Từ nào sau đây không có trong bài thơ “Sang thu”?
A. Chùng chình. B. Vội vã. C. Dềnh dàng. D. Phảng phất
Câu 6: Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Duy Tiên
Dung lượng: 111,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)