KT Văn 9 "Cực đỉnh"
Chia sẻ bởi Lê Thị Thọ |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: KT Văn 9 "Cực đỉnh" thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Thiệu hoá Đề thi học sinh giỏi lớp 9
Trường THCS Thiệu Duy Năm học 2011- 2012
Môn: Ngữ Văn
( Thời gian : 150 phút , không kể thời gian giao đề )
Giáo viên ra : Lê Thị THọ
Câu1 : ( 2 Điểm ) Sắp xếp tên tác giả theo tiến trình lịch sử văn học ;
Bằng Việt , Trần Quốc Tuấn , Chính Hữu ,Nguyễn Đình Chiểu , Nguyễn Trãi , Nguyễn Duy , Phạm Tiến Duật , Nguyễn Du
Câu2 : ( 3 Điểm )
Con gặp lại nhân đân như nai về suối cũ
Cỏ đón riêng hai , chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa .
( Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên )
Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được Chế lan Viên sử dụng trong đoạn thơ trên dưới hình thức một đoạn văn .
Câu3 (6 Điểm ) Cảm nhận cái hay của đoạn thơ ;
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng .
( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận )
Câu4 ( ( 9 Điểm ) Từ cuộc đời của Vũ Nương – nhân vật trong chuyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ , Thuý Kiều – nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ,em cảm nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ Việt nam dưới chế độ phong kiến .
Hướng dẫn chấm đề thi HSG Lớp 9 năm học 2011-2012
Môn : Ngữ văn
Câu1 : ( 2 điểm )
Sắp xếp đúng tên tác giả theo tiến trình lịch sử văn học :
Trần Quốc Tuấn (1), Nguyễn Trãi(2), Nguyễn Du (3) , Nguyễn Đình Chiểu(4) , Chính Hữu(5) , Bằng Việt (6) Phạm Tiến Duật (7) , Nguyễn Duy(8).
- Mỗi tên tác giả sắp xếp đúng = 0,25 điểm
- Phụ thuộc vào sắp xếp của học sinh giáo viêm chấm cho điểm làm sao cho phù hợp
Câu2(3,0 điểm)
- Xác định được biện pháp tu từ so sánh:( 0,5 điểm )
Đối tượng so sánh : con gặp lại nhân dân(0,25điểm )
Hình ảnh so sánh : nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim ém gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa( 0,25điểm )
(Một đối tượng được so sánh với rất nhiều hình ảnh)
- Phân tích được giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng: Với các hình ảnh so sánh cụ thể đã làm nổi bật được :
+ Giây phút thiêng liêng , quý giá , niềm vui vô bờ khi nhà thơ trở về với nhân dân , tìm được lẽ sống đích thực cho đời mình ( Chân lí , tiếng nói chung của đồng bào ,của dân tộc ) -> Sự trở về của tinh thần ( 1,0 điểm )
+ Âm điệu vui tươi nhưng vẫn có một thoáng ân hận của con người lầm lảctở về với người mẹ nhân dân đầy nhân ái bao dung -> Tâm trạng chung của nhà thơ lãng mạn khi tìm thấy chân lý cách mạng => Giây phút trọng đại (1,0 điểm )
* Học sinh phải biết phân tích các hình ảnh so sánh để thấy được hiệu quả thẩm mỹ được tạo ra bởi biện pháp tu từ nầy. Tuỳ theo mức độ phân tích mà định điểm sao cho phù hợp.
Câu3 : ( 6,0 điểm )
a/ Về hình thức:( 1,0 điểm )
Học sinh có thể trình bày bằng một đoạn văn hoặc một văn bản ngắn
b/ Về
Trường THCS Thiệu Duy Năm học 2011- 2012
Môn: Ngữ Văn
( Thời gian : 150 phút , không kể thời gian giao đề )
Giáo viên ra : Lê Thị THọ
Câu1 : ( 2 Điểm ) Sắp xếp tên tác giả theo tiến trình lịch sử văn học ;
Bằng Việt , Trần Quốc Tuấn , Chính Hữu ,Nguyễn Đình Chiểu , Nguyễn Trãi , Nguyễn Duy , Phạm Tiến Duật , Nguyễn Du
Câu2 : ( 3 Điểm )
Con gặp lại nhân đân như nai về suối cũ
Cỏ đón riêng hai , chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa .
( Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên )
Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được Chế lan Viên sử dụng trong đoạn thơ trên dưới hình thức một đoạn văn .
Câu3 (6 Điểm ) Cảm nhận cái hay của đoạn thơ ;
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng .
( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận )
Câu4 ( ( 9 Điểm ) Từ cuộc đời của Vũ Nương – nhân vật trong chuyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ , Thuý Kiều – nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ,em cảm nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ Việt nam dưới chế độ phong kiến .
Hướng dẫn chấm đề thi HSG Lớp 9 năm học 2011-2012
Môn : Ngữ văn
Câu1 : ( 2 điểm )
Sắp xếp đúng tên tác giả theo tiến trình lịch sử văn học :
Trần Quốc Tuấn (1), Nguyễn Trãi(2), Nguyễn Du (3) , Nguyễn Đình Chiểu(4) , Chính Hữu(5) , Bằng Việt (6) Phạm Tiến Duật (7) , Nguyễn Duy(8).
- Mỗi tên tác giả sắp xếp đúng = 0,25 điểm
- Phụ thuộc vào sắp xếp của học sinh giáo viêm chấm cho điểm làm sao cho phù hợp
Câu2(3,0 điểm)
- Xác định được biện pháp tu từ so sánh:( 0,5 điểm )
Đối tượng so sánh : con gặp lại nhân dân(0,25điểm )
Hình ảnh so sánh : nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim ém gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa( 0,25điểm )
(Một đối tượng được so sánh với rất nhiều hình ảnh)
- Phân tích được giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng: Với các hình ảnh so sánh cụ thể đã làm nổi bật được :
+ Giây phút thiêng liêng , quý giá , niềm vui vô bờ khi nhà thơ trở về với nhân dân , tìm được lẽ sống đích thực cho đời mình ( Chân lí , tiếng nói chung của đồng bào ,của dân tộc ) -> Sự trở về của tinh thần ( 1,0 điểm )
+ Âm điệu vui tươi nhưng vẫn có một thoáng ân hận của con người lầm lảctở về với người mẹ nhân dân đầy nhân ái bao dung -> Tâm trạng chung của nhà thơ lãng mạn khi tìm thấy chân lý cách mạng => Giây phút trọng đại (1,0 điểm )
* Học sinh phải biết phân tích các hình ảnh so sánh để thấy được hiệu quả thẩm mỹ được tạo ra bởi biện pháp tu từ nầy. Tuỳ theo mức độ phân tích mà định điểm sao cho phù hợp.
Câu3 : ( 6,0 điểm )
a/ Về hình thức:( 1,0 điểm )
Học sinh có thể trình bày bằng một đoạn văn hoặc một văn bản ngắn
b/ Về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thọ
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)