Kt van 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Mạnh |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: kt van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH KIỂM TRA
HỌ TÊN HS: …………………………… MÔN: NGỮ VĂN
.LỚP 9A.. THỜI GIAN: 15 PHÚT
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I.NGHIỆM (3Đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trong những câu sau đây mà em cho là đúng .
Câu 1: Tác giả của văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-Ten” là ai?
a. Ru- xô. b. Hi- pô- lít Ten.
c. Von-te. d. La phông-Ten.
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ “ Mây và Sóng” là:
a. Miêu tả những trò chơi của trẻ.
b. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ.
c. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
d. Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ.
Câu 3:Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được in trong tập thơ:
` a.‘‘Điêu tàn.” b.“Ánh sáng và phù sa.”
c.“Hoa ngày thường-Chim báo bão”. d“Hái theo mùa.”
Câu 4:Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
a. Cảm xúc trước vẻ đẹp và truyền thống của đất nước.
b. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế.
c. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
d. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.
Câu 5:Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”sử dụng biện pháp tu từ:
a. So sánh b. Ẩn dụ
c. Hoán dụ d. Nhân hóa
Câu 6: Những tín hiệu của sự chyển hạ-thu trong bài thơ “Sang thu” :
a. Gió se,dòng sông,đám mây.
b. Sương,gió se,mưa,sấm.
c. Hương ổi,gió se,đám mây.
d. Gió se,sương,hương ổi.
II.TỰ LUẬN (7Đ)
Sự chuyển đổi của thiên nhiên khi đất trời vào thu trong bài Sang thu được miêu tả như thế nào?
Đáp án :1-b,2-c,3-c,4-b,5-b,6-d
Tự luận
- Sự chuyển đổi của đất trời khi vào thu:
+ Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se.
+ Sương thu nhẹ mỏng
+ Dòng sông trôi chậm rãi gợi sự bình yên trong khi những cánh chim đã bắt đầu vội vã
+ Những đám mây nửa là của mùa hạ, nửa là vắt sang thu
+Nắng vẫn còn nồng nhưng những cơn mưa rào màu hạ đã bớt dần.
- Điều đáng nói là tất cả những chuyển đổi của thiên nhiên, đất trời trong phút giao mùa được cảm nhận tinh tế. Bài thơ xuất hiện rất nhiều từ ngữ chỉ cảm giác và trạng thái : bỗng, phả, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình...Cảnh vừa thực vừa có một chút ảo bởi sự xuất hiện của các từ chỉ cảm giác mơ hồ.
HỌ TÊN HS: …………………………… MÔN: NGỮ VĂN
.LỚP 9A.. THỜI GIAN: 15 PHÚT
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I.NGHIỆM (3Đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trong những câu sau đây mà em cho là đúng .
Câu 1: Tác giả của văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-Ten” là ai?
a. Ru- xô. b. Hi- pô- lít Ten.
c. Von-te. d. La phông-Ten.
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ “ Mây và Sóng” là:
a. Miêu tả những trò chơi của trẻ.
b. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ.
c. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
d. Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ.
Câu 3:Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được in trong tập thơ:
` a.‘‘Điêu tàn.” b.“Ánh sáng và phù sa.”
c.“Hoa ngày thường-Chim báo bão”. d“Hái theo mùa.”
Câu 4:Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
a. Cảm xúc trước vẻ đẹp và truyền thống của đất nước.
b. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế.
c. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
d. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.
Câu 5:Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”sử dụng biện pháp tu từ:
a. So sánh b. Ẩn dụ
c. Hoán dụ d. Nhân hóa
Câu 6: Những tín hiệu của sự chyển hạ-thu trong bài thơ “Sang thu” :
a. Gió se,dòng sông,đám mây.
b. Sương,gió se,mưa,sấm.
c. Hương ổi,gió se,đám mây.
d. Gió se,sương,hương ổi.
II.TỰ LUẬN (7Đ)
Sự chuyển đổi của thiên nhiên khi đất trời vào thu trong bài Sang thu được miêu tả như thế nào?
Đáp án :1-b,2-c,3-c,4-b,5-b,6-d
Tự luận
- Sự chuyển đổi của đất trời khi vào thu:
+ Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se.
+ Sương thu nhẹ mỏng
+ Dòng sông trôi chậm rãi gợi sự bình yên trong khi những cánh chim đã bắt đầu vội vã
+ Những đám mây nửa là của mùa hạ, nửa là vắt sang thu
+Nắng vẫn còn nồng nhưng những cơn mưa rào màu hạ đã bớt dần.
- Điều đáng nói là tất cả những chuyển đổi của thiên nhiên, đất trời trong phút giao mùa được cảm nhận tinh tế. Bài thơ xuất hiện rất nhiều từ ngữ chỉ cảm giác và trạng thái : bỗng, phả, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình...Cảnh vừa thực vừa có một chút ảo bởi sự xuất hiện của các từ chỉ cảm giác mơ hồ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Mạnh
Dung lượng: 32,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)