Kt tviet t62
Chia sẻ bởi Trần Hải Yến |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: kt tviet t62 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD_ĐT Hàm Thuận Bắc Đề kiểm tra
Trường PTDTNT Hàm Thuận Môn: ngữ văn 8
Thời gian:45phút (tuần15)
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Họ và tên: ……………………………
Lớp:….
ĐỀ 2
Trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Các từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bản nào?
A. Tự sự và nghị luận. B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Nghị luận và biểu cảm. D. Tự sự và miêu tả.
Câu 2: Các từ : chúa, vua tôi, thế tử, vương tử, cung tần, quan quân, gia thần thuộc trường từ vựng nào?
A. Tên gọi những người trong gia đình vua
B. Thứ tự các chức tước trong cung đình
C. Từ dùng để chỉ những người trong cung đình
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3: Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ tượng hình?
A. Vật vã B. Mải miết
C. Róc rách D. Xộc xệch
Câu 4: Trong những từ in đậm ở các câu sau đây từ nào không phải là trợ từ?
A. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi chính vì lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Tôi đi học.
B. Chính lúc này, toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng.
C. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế.
D. Ngay tôi cũng không biết đến việc này.
Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Ai là tác giả của bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
Câu 6: Từ chỉ tình thái được in đậm trong câu: “Giúp tôi với”, lạy chúa, thuộc nhóm từ nào có ý nghĩa gì?
A. Tình thái cầu khiến thể hiện sự bắt buộc của người nói với người khác để làm một sự việc gì đó cho mình.
B. Tình thái từ cảm thán biểu hiện sự thuyết phục của người nói với người khác làm một việc gì đó cho mình.
C. Tình thái từ cầu khiến để thể hiện yêu cầu tha thiết của người nói về việc muốn người khác làm một việc gì đó cho mình.
D. Tình thái từ biểu thị tình cảm thể hiện sự sợ hãi của người nói.
Câu 7: Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì đời sống tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp bởi cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quí là vĩ đại, nghĩa là đẹp.
(Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt)
A. Là câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
B. Là câu ghép có quan hệ nhượng bộ.
C. Là câu ghép có quan hệ điều kiện.
D. Là câu ghép có quan hệ mục đích.
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?
A. Đồn rằng ba mẹ anh
Cắn cơm không vỡ cắn đồng tiền vỡ tan hiền
B. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn
C. Người ta là hoa đất
D. Cưới nàng anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn.
Câu 9: Khi nào không nên nói giảm, nói tránh?
A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa
B. Khi muốn làm người nghe bị thuyết phục
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình
D. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật
Câu 10: Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để làm gì?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa trông thấy tôi lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo
A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
B. Đánh dấu phần giải thích phần trước đó.
C. Đánh dấu lời đối thoại.
D. Đánh dấu phần thuyết minh trước đó.
Câu 11: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương được thể hiện trên phương diện nào?
A. Ngữ âm B. Từ vựng
C. Ngữ pháp D. Cả A và B đều đúng
Câu 12: Theo em khi xem xét phân loại câu ghép người ta chủ yếu dựa vào mặt nào giữa các vế?
A. Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa
Trường PTDTNT Hàm Thuận Môn: ngữ văn 8
Thời gian:45phút (tuần15)
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Họ và tên: ……………………………
Lớp:….
ĐỀ 2
Trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Các từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bản nào?
A. Tự sự và nghị luận. B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Nghị luận và biểu cảm. D. Tự sự và miêu tả.
Câu 2: Các từ : chúa, vua tôi, thế tử, vương tử, cung tần, quan quân, gia thần thuộc trường từ vựng nào?
A. Tên gọi những người trong gia đình vua
B. Thứ tự các chức tước trong cung đình
C. Từ dùng để chỉ những người trong cung đình
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3: Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ tượng hình?
A. Vật vã B. Mải miết
C. Róc rách D. Xộc xệch
Câu 4: Trong những từ in đậm ở các câu sau đây từ nào không phải là trợ từ?
A. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi chính vì lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Tôi đi học.
B. Chính lúc này, toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng.
C. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế.
D. Ngay tôi cũng không biết đến việc này.
Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Ai là tác giả của bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
Câu 6: Từ chỉ tình thái được in đậm trong câu: “Giúp tôi với”, lạy chúa, thuộc nhóm từ nào có ý nghĩa gì?
A. Tình thái cầu khiến thể hiện sự bắt buộc của người nói với người khác để làm một sự việc gì đó cho mình.
B. Tình thái từ cảm thán biểu hiện sự thuyết phục của người nói với người khác làm một việc gì đó cho mình.
C. Tình thái từ cầu khiến để thể hiện yêu cầu tha thiết của người nói về việc muốn người khác làm một việc gì đó cho mình.
D. Tình thái từ biểu thị tình cảm thể hiện sự sợ hãi của người nói.
Câu 7: Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì đời sống tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp bởi cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quí là vĩ đại, nghĩa là đẹp.
(Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt)
A. Là câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
B. Là câu ghép có quan hệ nhượng bộ.
C. Là câu ghép có quan hệ điều kiện.
D. Là câu ghép có quan hệ mục đích.
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?
A. Đồn rằng ba mẹ anh
Cắn cơm không vỡ cắn đồng tiền vỡ tan hiền
B. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn
C. Người ta là hoa đất
D. Cưới nàng anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn.
Câu 9: Khi nào không nên nói giảm, nói tránh?
A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa
B. Khi muốn làm người nghe bị thuyết phục
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình
D. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật
Câu 10: Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để làm gì?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa trông thấy tôi lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo
A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
B. Đánh dấu phần giải thích phần trước đó.
C. Đánh dấu lời đối thoại.
D. Đánh dấu phần thuyết minh trước đó.
Câu 11: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương được thể hiện trên phương diện nào?
A. Ngữ âm B. Từ vựng
C. Ngữ pháp D. Cả A và B đều đúng
Câu 12: Theo em khi xem xét phân loại câu ghép người ta chủ yếu dựa vào mặt nào giữa các vế?
A. Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hải Yến
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)