KT TV tiet 130
Chia sẻ bởi Đặng Kim Liên |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: KT TV tiet 130 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 8B
TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Thời gian: 45 phút
Ngày : / 04 / 2010
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Chọn và ghi lại đáp án đúng trong các phương án trả lời sau:
Câu 1: Câu nào là câu phủ định dùng để khẳng định?
Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng
Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm.
Giấy đỏ buồn không thắm.
Lúc bấy giơ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Câu 2: Vai xã hội nào được thiết lập trong cuộc hội thoại giữa cô giáo và học sinh trong giờ học?
A. Trên – dưới C. Trên – dưới và thân mật trong một số trường hợp.
B. Ngang hàng D. Xã giao và trên – dưới.
Câu 3: Câu nghi vấn sau đây “ Nếu không có tiền nộp sưu thì ông sẽ dỡ cả nhà mày ra chứ chửi mắng không thôi à?” (Ngô Tất Tố) được dùng để :
Hỏi C. Phủ định
Đe doạ D. Bộc lộ cảm xúc.
Câu 4: Câu văn: “ Tôi bất giác quay lưng rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo”
( Thanh Tịnh - Tôi đi học) được sắp xếp theo thú tự nào?
Theo trật tự trươc - sau của hoạt động.
Theo thứ tự quan sát của người kể chuyện.
Theo thứ tự phát triển tâm lí nhân vật.
D. Theo thứ tự quan trọng của hành động.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1(2đ)
Cho đoạn văn sau, chỉ ra các câu văn gạch chân thuộc hành động nói nào?
Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn… (Nam Cao)
Câu2 (1đ)
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau
- Bao giờ con đi học?
- Con đi học bao giờ?
Câu1: (5đ )Cho câu sau: “ Cả khổ thơ là tâm trạng tiếc nuối khôn nguôi về dĩ vãng không bao giờ trở lại của chúa sơn lâm”
Lấy câu văn trên làm câu chủ đề cho đoạn văn tổng- phân- hợp viết tiếp các câu khai triển để hoàn chỉnh đoạn văn khoảng 10-12 câu qua việc phân tích khổ thơ thứ ba trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Trong ĐV có sử dụng 1 câu phủ định, 1 câu hỏi tu từ – Gạch chân dưới 2 câu ấy)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8. ( Tiết 130 )
ĐỀ I:
Mức độ
Lĩnh
vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu nghi vấn
Câu 1
(0,5)
Câu3
( 1đ)
2
1,5
Lựa chon trật tự từ
Câu2
(0,5)
Câu3
(1 đ)
2
1,5
Câu Phủ định
Câu3
(0,5)
Câu1
(1 đ)
2
1,5
Hội thoại
Câu4
(0,5)
1
0.5
Hành động nói
Câu2
(1,5)
1
1,5
Câu cảm
Câu3
(3,5đ)
1
3,5
Tổng số câu
2
1
1
1
2
1
8 10
Tổng số điểm
1
0,5
1
0,5
2,5
TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Thời gian: 45 phút
Ngày : / 04 / 2010
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Chọn và ghi lại đáp án đúng trong các phương án trả lời sau:
Câu 1: Câu nào là câu phủ định dùng để khẳng định?
Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng
Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm.
Giấy đỏ buồn không thắm.
Lúc bấy giơ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
Câu 2: Vai xã hội nào được thiết lập trong cuộc hội thoại giữa cô giáo và học sinh trong giờ học?
A. Trên – dưới C. Trên – dưới và thân mật trong một số trường hợp.
B. Ngang hàng D. Xã giao và trên – dưới.
Câu 3: Câu nghi vấn sau đây “ Nếu không có tiền nộp sưu thì ông sẽ dỡ cả nhà mày ra chứ chửi mắng không thôi à?” (Ngô Tất Tố) được dùng để :
Hỏi C. Phủ định
Đe doạ D. Bộc lộ cảm xúc.
Câu 4: Câu văn: “ Tôi bất giác quay lưng rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo”
( Thanh Tịnh - Tôi đi học) được sắp xếp theo thú tự nào?
Theo trật tự trươc - sau của hoạt động.
Theo thứ tự quan sát của người kể chuyện.
Theo thứ tự phát triển tâm lí nhân vật.
D. Theo thứ tự quan trọng của hành động.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1(2đ)
Cho đoạn văn sau, chỉ ra các câu văn gạch chân thuộc hành động nói nào?
Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn… (Nam Cao)
Câu2 (1đ)
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau
- Bao giờ con đi học?
- Con đi học bao giờ?
Câu1: (5đ )Cho câu sau: “ Cả khổ thơ là tâm trạng tiếc nuối khôn nguôi về dĩ vãng không bao giờ trở lại của chúa sơn lâm”
Lấy câu văn trên làm câu chủ đề cho đoạn văn tổng- phân- hợp viết tiếp các câu khai triển để hoàn chỉnh đoạn văn khoảng 10-12 câu qua việc phân tích khổ thơ thứ ba trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Trong ĐV có sử dụng 1 câu phủ định, 1 câu hỏi tu từ – Gạch chân dưới 2 câu ấy)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8. ( Tiết 130 )
ĐỀ I:
Mức độ
Lĩnh
vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu nghi vấn
Câu 1
(0,5)
Câu3
( 1đ)
2
1,5
Lựa chon trật tự từ
Câu2
(0,5)
Câu3
(1 đ)
2
1,5
Câu Phủ định
Câu3
(0,5)
Câu1
(1 đ)
2
1,5
Hội thoại
Câu4
(0,5)
1
0.5
Hành động nói
Câu2
(1,5)
1
1,5
Câu cảm
Câu3
(3,5đ)
1
3,5
Tổng số câu
2
1
1
1
2
1
8 10
Tổng số điểm
1
0,5
1
0,5
2,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Kim Liên
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)