KT TV 9 TIET 76
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 12/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: KT TV 9 TIET 76 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày : 25/11/2012
Ngày dạy: 03/12/2012
TIẾT 76: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức phần Tiếng Việt đã học ở học kiø I.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
II. Hình đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài tự luận trong 45 phút.
ĐỀ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tên chủ đề
( nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
Chủ đề 1
Hội thoại
- Các phương châm hội thoại
- Xưng hô trong hội thoại
khái niệm về phương châm về lượng và phương châm lịch sự.
các tình huống vi phạm phương châm hội thoại.
Hiểu phương châm xưng hô trong hội thoại, cho ví minh họa.
Số câu
Số điểm
%
2
1,0
10%
4
2,0
20%
6
3,0
30%
Chủ đề 2
Từ vựng
- Từ Hán Việt
- Nghĩa của từ
- Biện pháp tu từ
ra từ Hán Việt, biện pháp so sánh trong đoạn thơ.
Hiểu nghĩa từ trong câu thơ.
Vận dụng
biện pháp tu từ để phân tích nét nghệ thuật độc đáo ở các câu thơ.
Số câu
Số điểm
%
2
1,0
10%
1
1,0
10%
2
2,0
20%
5
4,0
40%
Chủ đề 3
Thuật ngữ
Hiểu và tìm ví dụ về thuật ngữ .
.
Số câu
Số điểm
%
1
1,0
10%
1
1,0
20%
Chủ đề 4
Cách dẫn trực tiếp
Viết đoạn văn nghị luận ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp.
Số câu
Số điểm
%
1
2,0
20%
1
2,0
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
6
4,0
40%
3
4,0
40%
13
10,0
100%
Trường: THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Lớp: ………
Họ và tên:………………………
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên
ĐỀ:
Câu 1 (1,0 điểm ): Hoàn thành các khái niệm sau:
a. Phương châm về lượng là: ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b. Phương châm lịch sự là:……………………………………………………………………………….
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 (1,0 điểm): Các câu trả lời sau đây đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao?
a. A: - Bố mẹ cậu làm nghề gì?
B: - Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. ……………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. A: - Lan đâu ấy nhỉ?
B: - Bạn có bút không? …………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3 (1,0 điểm ): Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví .
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4 (2,0 điểm ): Đọc kĩ các câu thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
a. Chỉ ra ít nhất 2 từ Hán Việt có trong đoạn thơ : .................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
b. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ ?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Từ xuân trong đoạn thơ được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Vì sao ?
................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5 (2,0 điểm): Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau?
a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa
Ngày dạy: 03/12/2012
TIẾT 76: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức phần Tiếng Việt đã học ở học kiø I.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
II. Hình đề kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài tự luận trong 45 phút.
ĐỀ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tên chủ đề
( nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
Chủ đề 1
Hội thoại
- Các phương châm hội thoại
- Xưng hô trong hội thoại
khái niệm về phương châm về lượng và phương châm lịch sự.
các tình huống vi phạm phương châm hội thoại.
Hiểu phương châm xưng hô trong hội thoại, cho ví minh họa.
Số câu
Số điểm
%
2
1,0
10%
4
2,0
20%
6
3,0
30%
Chủ đề 2
Từ vựng
- Từ Hán Việt
- Nghĩa của từ
- Biện pháp tu từ
ra từ Hán Việt, biện pháp so sánh trong đoạn thơ.
Hiểu nghĩa từ trong câu thơ.
Vận dụng
biện pháp tu từ để phân tích nét nghệ thuật độc đáo ở các câu thơ.
Số câu
Số điểm
%
2
1,0
10%
1
1,0
10%
2
2,0
20%
5
4,0
40%
Chủ đề 3
Thuật ngữ
Hiểu và tìm ví dụ về thuật ngữ .
.
Số câu
Số điểm
%
1
1,0
10%
1
1,0
20%
Chủ đề 4
Cách dẫn trực tiếp
Viết đoạn văn nghị luận ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp.
Số câu
Số điểm
%
1
2,0
20%
1
2,0
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
6
4,0
40%
3
4,0
40%
13
10,0
100%
Trường: THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Lớp: ………
Họ và tên:………………………
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên
ĐỀ:
Câu 1 (1,0 điểm ): Hoàn thành các khái niệm sau:
a. Phương châm về lượng là: ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b. Phương châm lịch sự là:……………………………………………………………………………….
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 (1,0 điểm): Các câu trả lời sau đây đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao?
a. A: - Bố mẹ cậu làm nghề gì?
B: - Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. ……………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. A: - Lan đâu ấy nhỉ?
B: - Bạn có bút không? …………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3 (1,0 điểm ): Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví .
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4 (2,0 điểm ): Đọc kĩ các câu thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
a. Chỉ ra ít nhất 2 từ Hán Việt có trong đoạn thơ : .................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
b. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ ?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Từ xuân trong đoạn thơ được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Vì sao ?
................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5 (2,0 điểm): Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau?
a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: 159,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)