KT TV 8(2)
Chia sẻ bởi Tăng Thanh Bình |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: KT TV 8(2) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian: 45 phút;
ĐỀ 2
I . TRẮC NGHIỆM ( 2.0 đ)
Câu 1. Chọn đúng trong những ý sau nói về từ địa phương.
A . Từ địa phương là những từ được dung ở miền Nam.
B . Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở một số địa phương nhất định.
C . Từ địa phương là những từ chỉ được dung ở vùng sâu, vùng xa.
Câu 2. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào có cách sắp xếp đúng nhất ?
A . Những người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em.
B . Nông cụ : cày, bừa, bào, cưa, cuốc, phấn.
C . Gia cầm : vịt, gà, trâu, bò, lợn.
D. Học tập: tập, thước, bút, sách.
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là biệt ngữ xã hội ?
A . Trẫm B . Mế C. Khanh D. Thiếp
Câu 4. Các từ : này , ơi, vâng, dạ, ừ thuộc:
A . thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. B . trợ từ.
C . thán từ, gọi đáp. D. hỏi
Câu 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy ?
A . Lom khom B . Mếu máu C. Thơm tho D. Đỏ đen
Câu 6. Từ “ơi” trong câu “Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi” là :
A . tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. B . tình thái từ cầu khiến.
C . tình thái từ nghi vấn. D. tình thái từ gọi đáp.
Câu 7. Dấu hai chấm trong câu “Có người cho rằng: bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại”. có tác dụng gì ?
A . Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
B . Đánh dấu lời dẫn gián tiếp.
C . Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
D. Ngắt nhịp.
Câu 8. Dấu ngoặc kép trong câu : Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra” . Được sử dụng với mục đích gì ?
A . Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
B . Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mĩa mai.
C . Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu chú thích
II . TỰ LUẬN: (8, 0 đ)
Câu 1. Cho câu : Cấm hút thuốc lá trong phòng. Em hãy viết lại câu trên có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
Câu 2. Đặt ba câu ghép.
Câu 3. Chép một câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
Câu 4. Đặt một câu có sử dụng từ tượng hình.
---------HẾT---------
HƯỚNG DẪN CHẤM
I . TRẮC NGHIỆM
1B 2A 3B 4C 5B 6A 7B 8A
II . TỰ LUẬN
1 . Xin đừng hút thuốc lá trong phòng. 2.0đ
2 . a .vì C – V nên C - V 2.0đ
b . Chẳng những C – V mà C còn V hoặc C càng V càng
c . Tuy C – V nhưng C - V
3 . Tùy học sinh chọn 2.0đ
4 . Từ tượng hình ( phất phơ, lềnh bềnh , nhấp nhô …2.0đ
----HẾT-----
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian: 45 phút;
ĐỀ 2
I . TRẮC NGHIỆM ( 2.0 đ)
Câu 1. Chọn đúng trong những ý sau nói về từ địa phương.
A . Từ địa phương là những từ được dung ở miền Nam.
B . Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở một số địa phương nhất định.
C . Từ địa phương là những từ chỉ được dung ở vùng sâu, vùng xa.
Câu 2. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào có cách sắp xếp đúng nhất ?
A . Những người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em.
B . Nông cụ : cày, bừa, bào, cưa, cuốc, phấn.
C . Gia cầm : vịt, gà, trâu, bò, lợn.
D. Học tập: tập, thước, bút, sách.
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là biệt ngữ xã hội ?
A . Trẫm B . Mế C. Khanh D. Thiếp
Câu 4. Các từ : này , ơi, vâng, dạ, ừ thuộc:
A . thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. B . trợ từ.
C . thán từ, gọi đáp. D. hỏi
Câu 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy ?
A . Lom khom B . Mếu máu C. Thơm tho D. Đỏ đen
Câu 6. Từ “ơi” trong câu “Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi” là :
A . tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. B . tình thái từ cầu khiến.
C . tình thái từ nghi vấn. D. tình thái từ gọi đáp.
Câu 7. Dấu hai chấm trong câu “Có người cho rằng: bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại”. có tác dụng gì ?
A . Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
B . Đánh dấu lời dẫn gián tiếp.
C . Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
D. Ngắt nhịp.
Câu 8. Dấu ngoặc kép trong câu : Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra” . Được sử dụng với mục đích gì ?
A . Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
B . Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mĩa mai.
C . Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu chú thích
II . TỰ LUẬN: (8, 0 đ)
Câu 1. Cho câu : Cấm hút thuốc lá trong phòng. Em hãy viết lại câu trên có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
Câu 2. Đặt ba câu ghép.
Câu 3. Chép một câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
Câu 4. Đặt một câu có sử dụng từ tượng hình.
---------HẾT---------
HƯỚNG DẪN CHẤM
I . TRẮC NGHIỆM
1B 2A 3B 4C 5B 6A 7B 8A
II . TỰ LUẬN
1 . Xin đừng hút thuốc lá trong phòng. 2.0đ
2 . a .vì C – V nên C - V 2.0đ
b . Chẳng những C – V mà C còn V hoặc C càng V càng
c . Tuy C – V nhưng C - V
3 . Tùy học sinh chọn 2.0đ
4 . Từ tượng hình ( phất phơ, lềnh bềnh , nhấp nhô …2.0đ
----HẾT-----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thanh Bình
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)