KT TV 45 phut
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tài |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: KT TV 45 phut thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường thcs Minh Tân
Lớp: 9
Họ và tên:…………………………….……….
Bài kiểm tra môn ngữ văn
Phần: Tiếng Việt - Thời gian 45’
Năm học: 2009 - 2010
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm. (3 điểm)
Câu 1: Hãy nối tên khái niệm ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B sao cho chính xác?
A – Tên khái niệm
Cột nối
B - Nội dung khái niệm
1. Phương châm về lượng
1 -
a. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
2. Phương châm về chất
2 -
b. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
3. Phương châm quan hệ
3 -
c. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
4. Phương châm cánh thức
4 -
d. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
5. Phương châm lịch sự
5 -
e. Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
câu 2: Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các đáp án đúng nhất:
1. câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" (Chính Hữu) sử dụng phép tu từ:
A. So sánh B. Nhân hóa
C. dụ D. Nói quá
2. Từ "ăn"trong câu thơ"Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương"được hiểu theo nghĩa:
A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc
Câu 3: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏibằng cách khoanh tròn đáp án đúng.
“Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”,
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
1.Trong đoạn trích trên, cách đối thoại của Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào sau đây?
A. Phương châm về chất. B. Phương châm quan hệ.
C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự.
2. Xét theo cấu tạo thì từ “vấn danh” thuộc loại từ nào sau đây ?
A. Từ đơn. B. Từ ghép. C. Từ láy.
3. Xét theo nguồn gốc thì từ “viễn khách” thuộc loại từ nào sau đây ?
A. Từ thuần Việt. B. Từ toàn dân. C. Từ Hán-Việt. D. Từ địa phương.
4. Tìm 2 từ ghép có yếu tố “ viễn” có nghĩa là xa ?
…………………………………………………………………………………………….
5. Những cụm từ nào trong đọan trích trên được dẫn theo cách trực tiếp ?
A. Huyện Lâm Thanh cũng gần. B. Mã Giám Sinh. C. Người viễn khách.
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1(1 điểm) :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2:(4 điểm)
Lớp: 9
Họ và tên:…………………………….……….
Bài kiểm tra môn ngữ văn
Phần: Tiếng Việt - Thời gian 45’
Năm học: 2009 - 2010
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm. (3 điểm)
Câu 1: Hãy nối tên khái niệm ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B sao cho chính xác?
A – Tên khái niệm
Cột nối
B - Nội dung khái niệm
1. Phương châm về lượng
1 -
a. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
2. Phương châm về chất
2 -
b. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
3. Phương châm quan hệ
3 -
c. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
4. Phương châm cánh thức
4 -
d. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
5. Phương châm lịch sự
5 -
e. Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
câu 2: Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các đáp án đúng nhất:
1. câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" (Chính Hữu) sử dụng phép tu từ:
A. So sánh B. Nhân hóa
C. dụ D. Nói quá
2. Từ "ăn"trong câu thơ"Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương"được hiểu theo nghĩa:
A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc
Câu 3: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏibằng cách khoanh tròn đáp án đúng.
“Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”,
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
1.Trong đoạn trích trên, cách đối thoại của Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào sau đây?
A. Phương châm về chất. B. Phương châm quan hệ.
C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự.
2. Xét theo cấu tạo thì từ “vấn danh” thuộc loại từ nào sau đây ?
A. Từ đơn. B. Từ ghép. C. Từ láy.
3. Xét theo nguồn gốc thì từ “viễn khách” thuộc loại từ nào sau đây ?
A. Từ thuần Việt. B. Từ toàn dân. C. Từ Hán-Việt. D. Từ địa phương.
4. Tìm 2 từ ghép có yếu tố “ viễn” có nghĩa là xa ?
…………………………………………………………………………………………….
5. Những cụm từ nào trong đọan trích trên được dẫn theo cách trực tiếp ?
A. Huyện Lâm Thanh cũng gần. B. Mã Giám Sinh. C. Người viễn khách.
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1(1 điểm) :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2:(4 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tài
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)