KT truyện TĐ (2)
Chia sẻ bởi Tăng Thanh Bình |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: KT truyện TĐ (2) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian: 45 phút;
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu 1. Văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương ” thuộc thể loại gì?
a/Truyền thuyết b/ Ngụ ngôn c/ Truyện cười d/Truyền kỳ
Câu 2. Nỗi oan của Vũ Nương xuất phát từ yếu tố nào .
a/Lời Trương Sinh b/Lời bé Đản c/Cái bóng d/Lời kể của Vũ Nương
Câu 3. Truyện kiều chia làm mấy phần?
a/ Hai b/ Ba c/ Bốn d/ Năm
Câu 4. Đoạn trích : “Cảnh ngày xuân ” miêu tả về lễ hội gì?
a/ Hội xuân b/ Hội mùa c/ Hội làng d/ Lễ hội tảo mộ
Câu 5. Vũ Nương trở về với tâm nguyện là gì?
a/Tạ tình tri ngộ b/ Minh oan c/ Thăm con d/ Thăm chồng
Câu 6: Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” cho thấy thái độ gì của tác giả đối với xã hội phong kiến lúc bấy giờ?
a/ Phản đối chế độ phong kiến bất công chà đạp lên quyền sống của con người.
b/ Thương cảm với những gì mà Vũ Nương gặp phải trong cuộc sống.
c/ Ca ngợi phẩm chất của Vũ Nương nói riêng và người phụ nữ nói chung.
d/ Phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 7. Thái độ Thúy Kiều trong đoạn trích : “Kiều báo ân, báo oán ”.
a/ Mỉa mai, đe dọa b/Đau xót c/Tức giận d/ Buồn đau
Câu 8. Em hiểu nỗi buồn của Thúy Kiều là biểu hiện nội tâm:
a/Khổ đau b/ Tuyệt vọng c/Buồn lo d/ Tiếc nhớ
II. TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2 đ) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của chuyện “Người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) ?
Câu 2 (3 đ) Chép thuộc 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).
Câu 3. (3 đ) Phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua tám câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều
ở lầu Ngưng Bích” .
----HẾT-------
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian: 45 phút;
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
1-D; 2-B ; 3-B ; 4-D ; 5- A ; 6- C ; 7- A ; 8- C .
II. TỰ LUẬN( 8 ĐIỂM )
Câu 1: (2 điểm)
- Giá trị nội dung: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. (1 điểm)
- Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. (1 điểm).
Câu 2: (3 điểm ) Mỗi câu thơ chép đúng (0,25 đ): sai một câu trừ 0,25 đ, sai 3 -> 5 từ trừ 0,25 đ; sai trên 5 từ trừ 1đ.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Câu 3.
- Gía trị nội dung: (2 đ )
+ Các cấp độ buồn qua biểu hiện cảnh vật
+ Lo sợ cho viễn cảnh tương lai mờ mịt
- Gía trị Nghệ thuật : (1 đ )
+ Nghệ thuật mượn cảnh gợi tình
+ Sử dụng điệp ngữ….
* Lưu ý : Do đặc thù của bộ môn, GV có thể điều chỉnh mức độ trừ điểm các lỗi
Cho phù hợp.
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian: 45 phút;
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu 1. Văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương ” thuộc thể loại gì?
a/Truyền thuyết b/ Ngụ ngôn c/ Truyện cười d/Truyền kỳ
Câu 2. Nỗi oan của Vũ Nương xuất phát từ yếu tố nào .
a/Lời Trương Sinh b/Lời bé Đản c/Cái bóng d/Lời kể của Vũ Nương
Câu 3. Truyện kiều chia làm mấy phần?
a/ Hai b/ Ba c/ Bốn d/ Năm
Câu 4. Đoạn trích : “Cảnh ngày xuân ” miêu tả về lễ hội gì?
a/ Hội xuân b/ Hội mùa c/ Hội làng d/ Lễ hội tảo mộ
Câu 5. Vũ Nương trở về với tâm nguyện là gì?
a/Tạ tình tri ngộ b/ Minh oan c/ Thăm con d/ Thăm chồng
Câu 6: Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” cho thấy thái độ gì của tác giả đối với xã hội phong kiến lúc bấy giờ?
a/ Phản đối chế độ phong kiến bất công chà đạp lên quyền sống của con người.
b/ Thương cảm với những gì mà Vũ Nương gặp phải trong cuộc sống.
c/ Ca ngợi phẩm chất của Vũ Nương nói riêng và người phụ nữ nói chung.
d/ Phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 7. Thái độ Thúy Kiều trong đoạn trích : “Kiều báo ân, báo oán ”.
a/ Mỉa mai, đe dọa b/Đau xót c/Tức giận d/ Buồn đau
Câu 8. Em hiểu nỗi buồn của Thúy Kiều là biểu hiện nội tâm:
a/Khổ đau b/ Tuyệt vọng c/Buồn lo d/ Tiếc nhớ
II. TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2 đ) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của chuyện “Người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) ?
Câu 2 (3 đ) Chép thuộc 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).
Câu 3. (3 đ) Phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua tám câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều
ở lầu Ngưng Bích” .
----HẾT-------
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian: 45 phút;
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
1-D; 2-B ; 3-B ; 4-D ; 5- A ; 6- C ; 7- A ; 8- C .
II. TỰ LUẬN( 8 ĐIỂM )
Câu 1: (2 điểm)
- Giá trị nội dung: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. (1 điểm)
- Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. (1 điểm).
Câu 2: (3 điểm ) Mỗi câu thơ chép đúng (0,25 đ): sai một câu trừ 0,25 đ, sai 3 -> 5 từ trừ 0,25 đ; sai trên 5 từ trừ 1đ.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Câu 3.
- Gía trị nội dung: (2 đ )
+ Các cấp độ buồn qua biểu hiện cảnh vật
+ Lo sợ cho viễn cảnh tương lai mờ mịt
- Gía trị Nghệ thuật : (1 đ )
+ Nghệ thuật mượn cảnh gợi tình
+ Sử dụng điệp ngữ….
* Lưu ý : Do đặc thù của bộ môn, GV có thể điều chỉnh mức độ trừ điểm các lỗi
Cho phù hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thanh Bình
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)