KT tiet 129
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuận |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: KT tiet 129 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường thcs mai lâm Đề kiểm tra Định kỳ môn ngữ văn 9
( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề )
Họ và tên: ..........................................................Lớp: 9A Tiết : 129 ngày kiểm tra ....../....../2007
Điểm
Nhận xét của giáo viên
(Học sinh làm trực tiếp vào tờ đề thi này)
: Trắc nghiệm (5 điểm) :
Câu 1 (0,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng về đặc điểm chung của hai nhà thơ Thanh Hải và Viễn Phương:
Cả hai nhà thơ đều sinh năm 1928.
Cả hai nhà thơ đều sinh ra ở Thừa Thiên – Huế .
Cả Hai nhà thơ đều là những cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu .
Câu 2 (1 điểm) : Điền các từ : “Hối hả, phấn chấn/thiết tha, trầm lắng/ say sưa, trìu mến” vào chỗ trống thích hợp thể hiện sự biến đổi về giọng điệu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
“Khi diễn tả cảm xúc trước mùa xuân của đất trời, nhịp thơ(1)....................................................................; khi thể hiện cảm xúc mùa xuân của đất nước, nhịp thơ(2) ....................................................................; khi bày tỏ ước nguyện và suy nghĩ được góp “Mùa xuân nho nhỏ” của đời mình vào “Mùa xuân lớn” của đất nước , nhịp thơ (3) .............................................................................................................................................. ”.
Câu 3 (1,5 điểm) : Đọc kỹ bài : “Sang thu” của Hữu Thỉnh và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
1) Thu sang đất trời chuyển biến như thế nào ? (Khoanh tròn vào những câu đúng)
Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều có sự biến đổi.
Sự biến đổi ở các sự vật, hiện tượng rất phong phú đa dạng.
Không có sự biến đổi nào của sự vật hiện tượng.
Dường như đất trời cũng rung động, biết say mê như con người lúc sang Thu.
2) Em thấy cảm nhận của nhà thơ đối với đất trời lúc sang thu như thế nào ?
Thờ ơ, lãnh đạm.
Cảm nhận mùa thu bằng mọi giác quan.
Cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế .
Câu 4 (0,5 điểm) : Đánh dấu (X) vào ô trống của dòng thơ là hình ảnh thực
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng (1)
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (2)
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ (3)
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (4)
Câu 5 (1 điểm) : Trong các bài thơ sau, bài thơ nào dùng bút pháp tả thực là chủ yếu; bài thơ nào dùng bút pháp lãng mạn với nhiều hình ảnh tượng trưng; bài thơ nào giàu chất triết lý, suy nghĩ sâu sắc ? (Điền ký hiệu TT(Tả thực); LM(Lãng mạn); TL(Triết lý) vào ô trống cuối mỗi tác phẩm ).
Đồng chí. (1)
Đoàn thuyền đánh cá. (2)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính. (3)
ánh tr
( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề )
Họ và tên: ..........................................................Lớp: 9A Tiết : 129 ngày kiểm tra ....../....../2007
Điểm
Nhận xét của giáo viên
(Học sinh làm trực tiếp vào tờ đề thi này)
: Trắc nghiệm (5 điểm) :
Câu 1 (0,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng về đặc điểm chung của hai nhà thơ Thanh Hải và Viễn Phương:
Cả hai nhà thơ đều sinh năm 1928.
Cả hai nhà thơ đều sinh ra ở Thừa Thiên – Huế .
Cả Hai nhà thơ đều là những cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu .
Câu 2 (1 điểm) : Điền các từ : “Hối hả, phấn chấn/thiết tha, trầm lắng/ say sưa, trìu mến” vào chỗ trống thích hợp thể hiện sự biến đổi về giọng điệu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
“Khi diễn tả cảm xúc trước mùa xuân của đất trời, nhịp thơ(1)....................................................................; khi thể hiện cảm xúc mùa xuân của đất nước, nhịp thơ(2) ....................................................................; khi bày tỏ ước nguyện và suy nghĩ được góp “Mùa xuân nho nhỏ” của đời mình vào “Mùa xuân lớn” của đất nước , nhịp thơ (3) .............................................................................................................................................. ”.
Câu 3 (1,5 điểm) : Đọc kỹ bài : “Sang thu” của Hữu Thỉnh và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
1) Thu sang đất trời chuyển biến như thế nào ? (Khoanh tròn vào những câu đúng)
Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều có sự biến đổi.
Sự biến đổi ở các sự vật, hiện tượng rất phong phú đa dạng.
Không có sự biến đổi nào của sự vật hiện tượng.
Dường như đất trời cũng rung động, biết say mê như con người lúc sang Thu.
2) Em thấy cảm nhận của nhà thơ đối với đất trời lúc sang thu như thế nào ?
Thờ ơ, lãnh đạm.
Cảm nhận mùa thu bằng mọi giác quan.
Cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế .
Câu 4 (0,5 điểm) : Đánh dấu (X) vào ô trống của dòng thơ là hình ảnh thực
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng (1)
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (2)
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ (3)
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (4)
Câu 5 (1 điểm) : Trong các bài thơ sau, bài thơ nào dùng bút pháp tả thực là chủ yếu; bài thơ nào dùng bút pháp lãng mạn với nhiều hình ảnh tượng trưng; bài thơ nào giàu chất triết lý, suy nghĩ sâu sắc ? (Điền ký hiệu TT(Tả thực); LM(Lãng mạn); TL(Triết lý) vào ô trống cuối mỗi tác phẩm ).
Đồng chí. (1)
Đoàn thuyền đánh cá. (2)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính. (3)
ánh tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuận
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)