KT Tiếng Việt 9 (đề 4)
Chia sẻ bởi Tăng Thanh Bình |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: KT Tiếng Việt 9 (đề 4) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút
ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm )
CÂU 1: Tác phẩm “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được sáng tác trong thời kỳ nào?
a/Cuộc kháng chiến chống Pháp b/Thời kỳ xây dựng XHCN ở Miền Bắc
c/Cuộc kháng chiến chống Mỹ d/Thời kỳ đổi mới.
CÂU 2: Em hiểu cách nói “Người đồng mình” của Y Phương ẩn chứa nghĩa gì?
a/Người bạn thân thiết b/ Người cùng chí hướng c/Người cùng quê d/Người cùng dân tộc.
CÂU 3: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” được sáng tác bằng thể thơ gì?
a/Thơ lục bát b/Thơ thất ngôn c/Thơ ngủ ngôn d/Thơ tự do
CÂU 4: Điền từ thích hợp vào câu thơ:
“Ngửa mặt lên..................................
………………………………………………………………… ’
CÂU 5: Thời khắc kỉ niệm sống dậy được tác giả Nguyễn Duy nhận ra bởi yếu tố nào?
a/Điện tắt b/Đám mây c/ Trăng d/Tiếng sấm
CÂU 6: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ”
a/Ẩn dụ b/Nhân hóa c/ So sánh d/Liệt kê
CÂU 7: Bài thơ “Sang thu” được sáng tác trong thời gian nào?
a/1980 b/1990 c/1991 d/1995
CÂU 8: Hình ảnh người lính trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” xuất hiện trong bối cảnh thời gian nào?
a/Mùa xuân b/ Mùa hạ c/Mùa thu d/Mùa đông
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
CÂU 1: Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Viếng lăng Bác”. Chỉ ra các phép tu từ được vận dụng trong hai khổ thơ (3 điểm)
CÂU 2: Cảm nhận về khổ thơ: (5 đ )
“cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
……….HẾT………..
TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤMN 4
I TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM )
1- D 4.Ngửa mặt lên nhìn mặt 6- A
2- C Có cái gì rưng rưng. 7- C
3- C 5-A 8- A
II . TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM )
Câu 1. Chép đúng 2 khổ thơ ( 2 đ ) xác định BPTT ( 1 đ ).
Câu 2. Sự thức tỉnh- ý thức về quá khứ kỉ niệm sống dậy…( 2 đ )
- Qúa trình tự nhủ- Phải biết trân trọng…( 2 đ )
- Cảm nhận của bản thân về khổ thơ ( 1 đ ).
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút
ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm )
CÂU 1: Tác phẩm “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được sáng tác trong thời kỳ nào?
a/Cuộc kháng chiến chống Pháp b/Thời kỳ xây dựng XHCN ở Miền Bắc
c/Cuộc kháng chiến chống Mỹ d/Thời kỳ đổi mới.
CÂU 2: Em hiểu cách nói “Người đồng mình” của Y Phương ẩn chứa nghĩa gì?
a/Người bạn thân thiết b/ Người cùng chí hướng c/Người cùng quê d/Người cùng dân tộc.
CÂU 3: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” được sáng tác bằng thể thơ gì?
a/Thơ lục bát b/Thơ thất ngôn c/Thơ ngủ ngôn d/Thơ tự do
CÂU 4: Điền từ thích hợp vào câu thơ:
“Ngửa mặt lên..................................
………………………………………………………………… ’
CÂU 5: Thời khắc kỉ niệm sống dậy được tác giả Nguyễn Duy nhận ra bởi yếu tố nào?
a/Điện tắt b/Đám mây c/ Trăng d/Tiếng sấm
CÂU 6: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ”
a/Ẩn dụ b/Nhân hóa c/ So sánh d/Liệt kê
CÂU 7: Bài thơ “Sang thu” được sáng tác trong thời gian nào?
a/1980 b/1990 c/1991 d/1995
CÂU 8: Hình ảnh người lính trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” xuất hiện trong bối cảnh thời gian nào?
a/Mùa xuân b/ Mùa hạ c/Mùa thu d/Mùa đông
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
CÂU 1: Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Viếng lăng Bác”. Chỉ ra các phép tu từ được vận dụng trong hai khổ thơ (3 điểm)
CÂU 2: Cảm nhận về khổ thơ: (5 đ )
“cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
……….HẾT………..
TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤMN 4
I TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM )
1- D 4.Ngửa mặt lên nhìn mặt 6- A
2- C Có cái gì rưng rưng. 7- C
3- C 5-A 8- A
II . TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM )
Câu 1. Chép đúng 2 khổ thơ ( 2 đ ) xác định BPTT ( 1 đ ).
Câu 2. Sự thức tỉnh- ý thức về quá khứ kỉ niệm sống dậy…( 2 đ )
- Qúa trình tự nhủ- Phải biết trân trọng…( 2 đ )
- Cảm nhận của bản thân về khổ thơ ( 1 đ ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thanh Bình
Dung lượng: 28,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)