KT Tiếng Việt 8 - 1 tiết( T 130)Chuẩn KTKN có ma trận
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Đồng |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: KT Tiếng Việt 8 - 1 tiết( T 130)Chuẩn KTKN có ma trận thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 130 Soạn ngày 20/4/2011
Kiểm tra tiếng việt
I. Ma trận đề:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chủ đề
M.độ thấp
M.độ cao
KTKN cần đạt
KTKN cần đạt
KTKN cần đạt
KTKN cần đạt
1. Các kiểu Câu
- Nhận biết được các kiểu câu đã học
Viết được đoạn văn sử dụng đủ các kiểu câu. câu nghi vấn đề bộc lộ cảm xúc.
- Câu 1a
- 3 đ
Câu 3
- 2,5 đ
2 câu
- 5,5đ
- 55%
2. Hành động nói
- Hiểu được hành động nói cụ thể và cách thực hiện
Câu 1b
1đ
10%
3. Hội thoại
- Xác định được vai xã hội và lượt lời trong hội thoại
- Hiểu được mối quan hệ xã hội của vai hội thoại
Câu 1c
0,5 đ
5%
Câu 1c
0,5đ
5%
4. Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Hiểu, phân tích được cách sắp xếp trật tự từ trong đoạn thơ và tác dụng
Câu 2
2,5 đ
25%
câu 3
2,5 đ
25%
2 câu
- 3,5 đ
- 35%
2 câu
- 1,5 đ
- 15%
1 câu
- 2,5 đ
- 25%
1 câu
- 2,5 đ
- 25%
5 câu
- 10 đ
- 100%
II. Đề kiểm tra:
1. Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“ (1) Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. (2) Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. (3) Tôi mời lão hút trước. (4) Nhưng lão không nghe…
(5) Ông giáo hút trước đi.
(6) Lão đưa đóm cho tôi…
(7) Tôi xin cụ.
(8) Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. (9) Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. (10) Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:
- (12) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”
a. Xác định các kiểu câu trong đoạn văn. (3đ)
b. Câu “Ông giáo hút trước đi” thực hiện hành động nói nào? Bằng cách nào?(1đ)
b. Đoạn văn trên có mấy lượt lời? Vai xã hội của các nhân vật như thế nào?(1đ)
Câu 2: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu sau: 2,5 đ
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Câu 3: ( 2,5đ) Viết đoạn văn bàn về tác hại của việc học vẹt, học tủ, trong đó sử dụng đủ các kiểu câu, có câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc.
III. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: a. Câu trần thuật: 1,2,3,4,6,7,8,9,10,11,12
Câu cầu khiến: 5
Câu phủ định: câu 4,10 ( nếu học sinh không xác định là câu trần thuật)
Đúng mỗi câu cho 0,25 đ
b. Câu 5 thực hiện hành động điều khiển( đề nghị), theo cách trực tiếp. 0,5 đ
c. Có 3 lượt lười. 0,5 đ
Vai xã hội của Lão Hạc và ông giáo: 0,5 đ
- Xét về tuổi tác: Lão Hạc ở vai trên, ông giáo ở vai dưới
- Xét về địa vị xã hội, Lão Hạc có địa vị thấp hơn ông giáo.
- Cách xưng hô của các nhân vật thể hiện sự gần gũi, thân tình.
Câu 2: - Chỉ ra được cách đảo ngữ trong đoạn thơ: Vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ (lom khom, lác dác, nhớ nước, thương nhà), phụ ngữ lên trước danh từ chính ( tiều, chợ) 1 đ
- tác dụng: - Khắc họa cảnh vắng vẻ của đèo Ngang, tâm trạng nhớ nước
Kiểm tra tiếng việt
I. Ma trận đề:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chủ đề
M.độ thấp
M.độ cao
KTKN cần đạt
KTKN cần đạt
KTKN cần đạt
KTKN cần đạt
1. Các kiểu Câu
- Nhận biết được các kiểu câu đã học
Viết được đoạn văn sử dụng đủ các kiểu câu. câu nghi vấn đề bộc lộ cảm xúc.
- Câu 1a
- 3 đ
Câu 3
- 2,5 đ
2 câu
- 5,5đ
- 55%
2. Hành động nói
- Hiểu được hành động nói cụ thể và cách thực hiện
Câu 1b
1đ
10%
3. Hội thoại
- Xác định được vai xã hội và lượt lời trong hội thoại
- Hiểu được mối quan hệ xã hội của vai hội thoại
Câu 1c
0,5 đ
5%
Câu 1c
0,5đ
5%
4. Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Hiểu, phân tích được cách sắp xếp trật tự từ trong đoạn thơ và tác dụng
Câu 2
2,5 đ
25%
câu 3
2,5 đ
25%
2 câu
- 3,5 đ
- 35%
2 câu
- 1,5 đ
- 15%
1 câu
- 2,5 đ
- 25%
1 câu
- 2,5 đ
- 25%
5 câu
- 10 đ
- 100%
II. Đề kiểm tra:
1. Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“ (1) Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. (2) Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. (3) Tôi mời lão hút trước. (4) Nhưng lão không nghe…
(5) Ông giáo hút trước đi.
(6) Lão đưa đóm cho tôi…
(7) Tôi xin cụ.
(8) Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. (9) Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. (10) Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:
- (12) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”
a. Xác định các kiểu câu trong đoạn văn. (3đ)
b. Câu “Ông giáo hút trước đi” thực hiện hành động nói nào? Bằng cách nào?(1đ)
b. Đoạn văn trên có mấy lượt lời? Vai xã hội của các nhân vật như thế nào?(1đ)
Câu 2: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu sau: 2,5 đ
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Câu 3: ( 2,5đ) Viết đoạn văn bàn về tác hại của việc học vẹt, học tủ, trong đó sử dụng đủ các kiểu câu, có câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc.
III. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: a. Câu trần thuật: 1,2,3,4,6,7,8,9,10,11,12
Câu cầu khiến: 5
Câu phủ định: câu 4,10 ( nếu học sinh không xác định là câu trần thuật)
Đúng mỗi câu cho 0,25 đ
b. Câu 5 thực hiện hành động điều khiển( đề nghị), theo cách trực tiếp. 0,5 đ
c. Có 3 lượt lười. 0,5 đ
Vai xã hội của Lão Hạc và ông giáo: 0,5 đ
- Xét về tuổi tác: Lão Hạc ở vai trên, ông giáo ở vai dưới
- Xét về địa vị xã hội, Lão Hạc có địa vị thấp hơn ông giáo.
- Cách xưng hô của các nhân vật thể hiện sự gần gũi, thân tình.
Câu 2: - Chỉ ra được cách đảo ngữ trong đoạn thơ: Vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ (lom khom, lác dác, nhớ nước, thương nhà), phụ ngữ lên trước danh từ chính ( tiều, chợ) 1 đ
- tác dụng: - Khắc họa cảnh vắng vẻ của đèo Ngang, tâm trạng nhớ nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Đồng
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)