KT sinh 8 _HKI
Chia sẻ bởi Đoàn Trung Tuyến |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: KT sinh 8 _HKI thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
đề Kiểm tra học kì I – Năm học 2008 - 2009
Môn : Sinh học - Lớp 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên : ……………………………………Lớp :…………..
Số báo danh :………… Phòng thi : ……………………
Người chấm thứ 1:………………………
Người chấm thứ 2:………………............
Đề bài
I/ Phần trắc nghiệm : (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 6):
Câu 1: Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào gây nên?
A. Ngồi học không đúng tư thế. B. Đi giày, guốc cao gót.
C. Thức ăn thiếu canxi. D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D.
Câu 2: Nhờ hoạt động nào của các cơ quan tuần hoàn mà máu vận chuyển được O2 và các chất dinh dưỡng tới tế bào?
A. Sự co bóp của tâm thất trái tạo ra huyết áp. B. Sự co, dãn của thành động mạch.
C. Sự co, dãn của thành tĩnh mạch. D. Cả A và B.
Câu 3: Hệ tuần hoàn có vai trò như thế nào đối với các hệ cơ quan khác?
A. Nhờ hệ tuần hoàn, các chất dinh dưỡng và O2 (do hệ tiêu hoá, hệ hô hấp cung cấp) mới được đưa tới tế bào.
B. Nhờ hệ tuần hoàn mà CO2 và các chất thải của tế bào như urê, urát, axit uríc mới được thải ra môi trường ngoài.
C. Nhờ hệ tuần hoàn mà các hoocmôn do hệ nội tiết sản sinh ra mới ảnh hưởng được đến các hệ cơ quan.
D. Hệ tuần hoàn đóng vai trò liên hệ các cơ quan trong cơ thể về phương diện hoá học.
Câu 4: Thành phần của máu gồm:
A. Nước mô và các tế bào máu. B. Huyết tương và các tế bào máu.
C. Huyết tương và bạch huyết. D. Nước mô và bạch huyết.
Câu 5: Cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
A. Là nơi trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
B. Nhờ cơ quan hô hấp, O2 từ môi trường ngoài được đưa vào từng tế bào, CO2 do tế bào thải ra được đưa ra môi trường ngoài.
C. Cung cấp O2 cho mọi tế bào để tế bào ôxi hoá các chất sinh năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể, mặt khác thải CO2, hơi nước... của tế bào ra môi trường ngoài.
D. Đảm bảo sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
Câu 6: Cơ quan tiêu hoá nào đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tiêu hoá thức ăn?
A. Miệng và dạ dày: nhờ 2 bộ phận này, thức ăn mới từ thể rắn chuyển sang thể lỏng được.
B. Các tuyến tiêu hoá: tiết dịch tiêu hoá phân giải thức ăn từ những phần tử phức tạp thành các chất dinh dưỡng.
C. Ruột non: dài nhất, có đủ các loại enzim, phân giải tất cả các loại thức ăn thành các chất dinh dưỡng.
D. Các cơ quan đều có vai trò ngang nhau. Mỗi cơ quan có một chức năng riêng.
Câu 7: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Môn : Sinh học - Lớp 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên : ……………………………………Lớp :…………..
Số báo danh :………… Phòng thi : ……………………
Người chấm thứ 1:………………………
Người chấm thứ 2:………………............
Đề bài
I/ Phần trắc nghiệm : (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 6):
Câu 1: Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào gây nên?
A. Ngồi học không đúng tư thế. B. Đi giày, guốc cao gót.
C. Thức ăn thiếu canxi. D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D.
Câu 2: Nhờ hoạt động nào của các cơ quan tuần hoàn mà máu vận chuyển được O2 và các chất dinh dưỡng tới tế bào?
A. Sự co bóp của tâm thất trái tạo ra huyết áp. B. Sự co, dãn của thành động mạch.
C. Sự co, dãn của thành tĩnh mạch. D. Cả A và B.
Câu 3: Hệ tuần hoàn có vai trò như thế nào đối với các hệ cơ quan khác?
A. Nhờ hệ tuần hoàn, các chất dinh dưỡng và O2 (do hệ tiêu hoá, hệ hô hấp cung cấp) mới được đưa tới tế bào.
B. Nhờ hệ tuần hoàn mà CO2 và các chất thải của tế bào như urê, urát, axit uríc mới được thải ra môi trường ngoài.
C. Nhờ hệ tuần hoàn mà các hoocmôn do hệ nội tiết sản sinh ra mới ảnh hưởng được đến các hệ cơ quan.
D. Hệ tuần hoàn đóng vai trò liên hệ các cơ quan trong cơ thể về phương diện hoá học.
Câu 4: Thành phần của máu gồm:
A. Nước mô và các tế bào máu. B. Huyết tương và các tế bào máu.
C. Huyết tương và bạch huyết. D. Nước mô và bạch huyết.
Câu 5: Cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
A. Là nơi trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
B. Nhờ cơ quan hô hấp, O2 từ môi trường ngoài được đưa vào từng tế bào, CO2 do tế bào thải ra được đưa ra môi trường ngoài.
C. Cung cấp O2 cho mọi tế bào để tế bào ôxi hoá các chất sinh năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể, mặt khác thải CO2, hơi nước... của tế bào ra môi trường ngoài.
D. Đảm bảo sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
Câu 6: Cơ quan tiêu hoá nào đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tiêu hoá thức ăn?
A. Miệng và dạ dày: nhờ 2 bộ phận này, thức ăn mới từ thể rắn chuyển sang thể lỏng được.
B. Các tuyến tiêu hoá: tiết dịch tiêu hoá phân giải thức ăn từ những phần tử phức tạp thành các chất dinh dưỡng.
C. Ruột non: dài nhất, có đủ các loại enzim, phân giải tất cả các loại thức ăn thành các chất dinh dưỡng.
D. Các cơ quan đều có vai trò ngang nhau. Mỗi cơ quan có một chức năng riêng.
Câu 7: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Trung Tuyến
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)