KT sinh 7 tiet 18 co ma tran
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Đông |
Ngày 15/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: KT sinh 7 tiet 18 co ma tran thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày 21 /10/2011
Tiết 18 Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
Xác định mục tiêu bài kiểm tra:
Giáo viên:
- Đánh giá khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo của học sinh.
- Biết được khả năng tiếp thu của học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp.
- Đánh giá, phân hóa được học sinh.
2. Học sinh:
- Tự đánh giá được kết quả học tập của mình.
- Nhận ra những phần kiến thức chưa vững.
- Tự lập kế hoạch học tập, phấn đấu phù hợp cho bản thân.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra:
Trắc nghiệm: 50%; tự luận: 50%
Đối tượng: Hs khá- trung bình.
III. Xác định nội dung lập ma trận:
Tổng số câu hỏi: 13 câu
Tổng điểm: 10 điểm.
Trong đó: nhận biết: 6 điểm; thông hiểu: 2 điểm; vận dụng: 2 điểm.
KHUNG MA TRẬN HAI CHIỀU
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Phần:Mở đầu
(2 tiết)
- Lựa chọn ra lợi ích của động vật với con người.
- Phân biệt được động vật và thực vật.
Số câu: 2 câu
Số điểm:1đ(10%)
1 câu = 0.5 điểm
( 50%)
1 câu = 0.5 điểm
(50 %)
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
(5 tiết)
- Trình bày được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật nguyên sinh.( TL)
- Biết được trùng roi xanh tiến về nơi có ánh sáng nhờ đâu.
- Hiểu được các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét.
Số câu: 3 câu
Số điểm:3đ(30%)
2 câu = 2.5 điểm
( 83%)
1 câu = 0.5 điểm
( 16.7%)
Chương 2: Ngành ruột khoang
(3 tiết)
- Biết được thủy tức di chuyển bằng cách nào.
- Nhận ra đặc điểm chung của Ruột khoang.
- Giải thích được đặc điểm giúp sứa thích nghi với việc di chuyển tự do.
- So sánh được hình thức sinh sản vô tính của san hô và thủy tức.
Số câu: 4 câu
Số điểm:2đ(20%)
2 câu = 1 điểm
( 50%)
1 câu = 0.5 điểm
( 25%)
1 câu = 0.5 điểm
( 25%)
Chương 3: Các ngành giun
(8 tiết)
- Biết được các đại diện của ngành giun đốt.
- Mô tả được vòng đời kí sinh của sán lá gan. (TL)
- Phân biệt được nơi sống của các đại diện giun tròn kí sinh.
- Áp dụng để nêu một số biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh. (TL)
Số câu: 4 câu
Số điểm:4đ(40%)
2 câu = 2.5 điểm
( 60%)
1 câu = 0.5 điểm
( 20%)
1 câu = 1 điểm
( 20%)
Tổng số câu: 13
Tổng số tiết: 18
100% = 10 điểm
Số câu: 6 câu
6.0điểm = 60%
Số câu: 4 câu
2.0 điểm = 20%
Số câu : 3 câu
2.0 điểm = 20%
Biên soạn câu hỏi theo ma trận: CÓ BÀI KIỂM TRA KÈM THEO
Hướng dẫn chấm và thang điểm:
Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi ý đúng cho 0.5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
c
a
b
d
b
a
d
c
c
d
Tự luận: 5đ
Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh: (2đ)
Cơ thể có kích thước hiển vi.
Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng của cơ thể sống.
Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi hoặc tiêu giảm. sinh sản cô tính bằng phân đôi.
Vai trò:
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. Ví dụ: trùng biến hình,…
Có ý nghĩa về địa chất. Ví dụ: trùng lỗ,…
Chỉ thị cho môi trường. Ví dụ: trùng roi,…
Một số gây bệnh cho động vật và con người. Ví dụ: trùng sốt rét,…
Câu 2. Vòng đời
Tiết 18 Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
Xác định mục tiêu bài kiểm tra:
Giáo viên:
- Đánh giá khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo của học sinh.
- Biết được khả năng tiếp thu của học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp.
- Đánh giá, phân hóa được học sinh.
2. Học sinh:
- Tự đánh giá được kết quả học tập của mình.
- Nhận ra những phần kiến thức chưa vững.
- Tự lập kế hoạch học tập, phấn đấu phù hợp cho bản thân.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra:
Trắc nghiệm: 50%; tự luận: 50%
Đối tượng: Hs khá- trung bình.
III. Xác định nội dung lập ma trận:
Tổng số câu hỏi: 13 câu
Tổng điểm: 10 điểm.
Trong đó: nhận biết: 6 điểm; thông hiểu: 2 điểm; vận dụng: 2 điểm.
KHUNG MA TRẬN HAI CHIỀU
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Phần:Mở đầu
(2 tiết)
- Lựa chọn ra lợi ích của động vật với con người.
- Phân biệt được động vật và thực vật.
Số câu: 2 câu
Số điểm:1đ(10%)
1 câu = 0.5 điểm
( 50%)
1 câu = 0.5 điểm
(50 %)
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
(5 tiết)
- Trình bày được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật nguyên sinh.( TL)
- Biết được trùng roi xanh tiến về nơi có ánh sáng nhờ đâu.
- Hiểu được các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét.
Số câu: 3 câu
Số điểm:3đ(30%)
2 câu = 2.5 điểm
( 83%)
1 câu = 0.5 điểm
( 16.7%)
Chương 2: Ngành ruột khoang
(3 tiết)
- Biết được thủy tức di chuyển bằng cách nào.
- Nhận ra đặc điểm chung của Ruột khoang.
- Giải thích được đặc điểm giúp sứa thích nghi với việc di chuyển tự do.
- So sánh được hình thức sinh sản vô tính của san hô và thủy tức.
Số câu: 4 câu
Số điểm:2đ(20%)
2 câu = 1 điểm
( 50%)
1 câu = 0.5 điểm
( 25%)
1 câu = 0.5 điểm
( 25%)
Chương 3: Các ngành giun
(8 tiết)
- Biết được các đại diện của ngành giun đốt.
- Mô tả được vòng đời kí sinh của sán lá gan. (TL)
- Phân biệt được nơi sống của các đại diện giun tròn kí sinh.
- Áp dụng để nêu một số biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh. (TL)
Số câu: 4 câu
Số điểm:4đ(40%)
2 câu = 2.5 điểm
( 60%)
1 câu = 0.5 điểm
( 20%)
1 câu = 1 điểm
( 20%)
Tổng số câu: 13
Tổng số tiết: 18
100% = 10 điểm
Số câu: 6 câu
6.0điểm = 60%
Số câu: 4 câu
2.0 điểm = 20%
Số câu : 3 câu
2.0 điểm = 20%
Biên soạn câu hỏi theo ma trận: CÓ BÀI KIỂM TRA KÈM THEO
Hướng dẫn chấm và thang điểm:
Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi ý đúng cho 0.5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
c
a
b
d
b
a
d
c
c
d
Tự luận: 5đ
Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh: (2đ)
Cơ thể có kích thước hiển vi.
Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng của cơ thể sống.
Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi hoặc tiêu giảm. sinh sản cô tính bằng phân đôi.
Vai trò:
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. Ví dụ: trùng biến hình,…
Có ý nghĩa về địa chất. Ví dụ: trùng lỗ,…
Chỉ thị cho môi trường. Ví dụ: trùng roi,…
Một số gây bệnh cho động vật và con người. Ví dụ: trùng sốt rét,…
Câu 2. Vòng đời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Đông
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)