KT Ngữ Văn 9 tiết 14,15 tuần 3

Chia sẻ bởi Lê Tuấn Dũng | Ngày 12/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: KT Ngữ Văn 9 tiết 14,15 tuần 3 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:



Ma trận đề kiểm tra môn: Ngữ văn( Phần tập làm văn)
Tuần 3 : Tiết 14 +15 – lớp 9

Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




TN
TL



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


TLV

Khái niệm
C1







1


Tính chất


C2





1


Biện pháp nghệ thuật


C3





1


Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
C4







1

TLV
Khi nào cần thuyết minh hình tợng, bóng bẩy
C5







1


Điều cần tránh khi thuyết minh
C6







1


 Phơng thức biểu đạt
C7







1


Chọn từ


C8





1


Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh





C9

C10
2

Tổng số câu
05

03


01

01
10

Tổng số điểm
1.25

0,75


2,0

6,0
1.0

Điểm trình bày










Tổng cộng








10.0


Ngời duyệt đề Ngời ra đề


Trần Thị ánh Tuyết
Trần Thị Thu Hằng







uỷ ban nhân dân huyện cát hải
đề kiểm tra định kì

TrƯờng Th&ThCS hoàng châu

 Năm học 2013 - 2014

Môn: ngữ văn(Viết bài tập làm văn số 1)
Tuần 3 : Tiết 14+15 – lớp 9
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: Thứ 7 ngày 8 / 9/ 2013
I. Trắc nghiệm (2,0đ )
1.Văn bản thuyết minh là
A. Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến một kết thúc nhằm thuyết phục ngời đọc ngời nghe .
B. Là văn bản trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận đợc sự vật, con ngời một cách sinh động và cụ thể .
C. Là văn bản trình bày những ý kiến, quan điểm thành những luận điểm .
D. Là văn bản dùng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất … của sự vật, hiện tợng
2. Văn bản thuyết minh có tính chất
A. Chủ quan giàu tính cảm xúc. B. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích.
C. Uyên bác, chọn lọc. D. Mang tính thời sự nóng bỏng.
3.Biện pháp nghệ thuật không đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh là:
A. Kể chuyện, tự thuật . B. Đối thoại theo lối ẩn dụ
C. Hoán dụ D. Nhân hoá
4. Sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng
A. Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài văn B. Làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn gây hứng thú cho ngời đọc
C. Góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tợng D. Gồm B và C
5. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy?
Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng.
Khi thuyết minh các đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tuấn Dũng
Dung lượng: 81,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)