KT Lý 8 HKI
Chia sẻ bởi Đoàn Trung Tuyến |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: KT Lý 8 HKI thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
đề kiểm tra học kỳ i – Năm học 2009 - 2010
Môn : Vật lí 8 ( Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên : ……………………………………Lớp :…
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4):
Câu 1: Một áp lực 600N gây áp suất 3000Pa lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2000cm2 B. 200 cm2 C. 20 cm2 D. 0,2 cm2
Câu 2: Khi làm thí nghiệm To-ri-xen-ly ta đo được chiều cao cột thuỷ ngân trong ống bằng 750mmHg. Đổi áp suất đó ra đơn vị Pa ta được:
A. 10200Pa B. 1200Pa C. 75Pa D. 7,5Pa
Câu 3: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3. Bỏ qua lực đẩy ác-si-mét của không khí. Thể tích của vật nặng là:
A. 480 cm3 B. 360 cm3 C. 120 cm3 D. 20 cm3
Câu4: Một vật có trọng lượng là 20N rơi thẳng đứng từ độ cao 5m xuống độ cao 3m thì công của trọng lực là:
A. 20J B. 100J C. 60J D. 40J
Câu5 : Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp trong các kết luận ở bảng sau :
Kết luận
Đúng
Sai
a, Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.
b, Dùng ròng rọc động để kéo vật lên độ cao h tốn ít công hơn khi dùng mặt phẳng nghiêng.
c, Một vật càng xuống sâu thì lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng.
d, Dùng mặt phẳng nghiêng để nâng vật lên cao thì cần một lực nhỏ hơn so với khi nâng vật trực tiếp lên cùng độ cao.
Câu 6: Có một vật rắn không thấm nước, hãy nêu các cách để nhận biết vật đó nổi hay chìm? Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của tàu ngầm.
Câu 7: Treo một vật nặng 15kg lên sàn.
Giải thích vì sao vật đứng yên? Biểu diễn các lực tác dụng lên vật
với tỉ xích 1cm ứng 50N
Cắt đứt dây treo thì hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
Biết công làm vật rơi xuống đất là 300J. Tính độ cao của vật.
Câu 8: Cho một bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp 2 lần tiết diện của nhánh nhỏ. Khi chưa mở khoá T chiều cao của cột nước trong nhánh lớn là 45cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khoá T và nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
Câu 9. Một quả cầu có thể tích V = 45 cm3 nằm cân bằng ở khoảng mặt tiếp xúc của nước và dầu đạt trong một bình. Tính thể tích của vật nằm trong mỗi chất lỏng. Cho biết trọng lượng riêng của nước của dầu và của vật lần lượt là 10000 N/m3, 80000 N/m3 và 90000 N/m3
Bài làm
đề kiểm tra học kỳ i – Năm học 2009 - 2010
M
Môn : Vật lí 8 ( Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên : ……………………………………Lớp :…
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4):
Câu 1: Một áp lực 600N gây áp suất 3000Pa lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2000cm2 B. 200 cm2 C. 20 cm2 D. 0,2 cm2
Câu 2: Khi làm thí nghiệm To-ri-xen-ly ta đo được chiều cao cột thuỷ ngân trong ống bằng 750mmHg. Đổi áp suất đó ra đơn vị Pa ta được:
A. 10200Pa B. 1200Pa C. 75Pa D. 7,5Pa
Câu 3: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3. Bỏ qua lực đẩy ác-si-mét của không khí. Thể tích của vật nặng là:
A. 480 cm3 B. 360 cm3 C. 120 cm3 D. 20 cm3
Câu4: Một vật có trọng lượng là 20N rơi thẳng đứng từ độ cao 5m xuống độ cao 3m thì công của trọng lực là:
A. 20J B. 100J C. 60J D. 40J
Câu5 : Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp trong các kết luận ở bảng sau :
Kết luận
Đúng
Sai
a, Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.
b, Dùng ròng rọc động để kéo vật lên độ cao h tốn ít công hơn khi dùng mặt phẳng nghiêng.
c, Một vật càng xuống sâu thì lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng.
d, Dùng mặt phẳng nghiêng để nâng vật lên cao thì cần một lực nhỏ hơn so với khi nâng vật trực tiếp lên cùng độ cao.
Câu 6: Có một vật rắn không thấm nước, hãy nêu các cách để nhận biết vật đó nổi hay chìm? Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của tàu ngầm.
Câu 7: Treo một vật nặng 15kg lên sàn.
Giải thích vì sao vật đứng yên? Biểu diễn các lực tác dụng lên vật
với tỉ xích 1cm ứng 50N
Cắt đứt dây treo thì hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
Biết công làm vật rơi xuống đất là 300J. Tính độ cao của vật.
Câu 8: Cho một bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp 2 lần tiết diện của nhánh nhỏ. Khi chưa mở khoá T chiều cao của cột nước trong nhánh lớn là 45cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khoá T và nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
Câu 9. Một quả cầu có thể tích V = 45 cm3 nằm cân bằng ở khoảng mặt tiếp xúc của nước và dầu đạt trong một bình. Tính thể tích của vật nằm trong mỗi chất lỏng. Cho biết trọng lượng riêng của nước của dầu và của vật lần lượt là 10000 N/m3, 80000 N/m3 và 90000 N/m3
Bài làm
đề kiểm tra học kỳ i – Năm học 2009 - 2010
M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Trung Tuyến
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)