KT HSG 09-10
Chia sẻ bởi Lê Đức Vân |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KT HSG 09-10 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 (giữa đợt)
TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU MÔN : SINH HỌC
THỜI GIAN LÀM BÀI : 150 PHÚT
Đề chính thức (Không kể thời gian chép đề)
Ngày khảo sát : 22/1/2009
Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học ( Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết ).
Câu 2: (4,0 điểm)
Hãy chứng minh : “Xương là một cơ quan sống” . Những đặc điểm nào trong thành phần hoá học và cấu trúc của xương bảo đảm cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ? Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện , giữ gìn để bộ xương phát triển bình thường?
Câu 3: (2,0 điểm)
Các VĐV thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim / phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì ? có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp tim / phút ít đi mà nhu cầu oxy của cơ thể vẫn được đảm bảo?
Câu 4: (2,5 điểm)
Nêu những dấu hiệu về cấu tạo để phân biệt động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Yù nghĩa cấu tạo của từng loại mạch đó?
Câu 5: (2,0 điểm)
Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Câu 6: (3,5 điểm)
Hoàn thành bảng sau và nêu nhận xét của mình:
Cơ quan tiêu hóa
Sự biến đổi lí học
Sự biến đổi hóa học
Khoang miệng
Dạ dày
Ruột non
Câu 7 : (3,0 điểm)
1/ Giải thích vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein trong lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
2/ Những đặc điểm nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Đáp án
Điểm
Câu 1 : (3,0 điểm)
( Mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học ( Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết ) được phản ánh qua sơ đồ sau:
Hệ vận đôïng
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết
( Giải thích:
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.
+ Hệ tuần hoàn đẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy ôxy từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
1 đ
2 đ
Câu 2 : (4,0 điểm)
a/ Xương là một cơ quan sống:
Xương cấu tạo bỡi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các TB xương.
TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào khác.
Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng , mô xương xốp.
+ Oáng xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
b/ Đặc điểm của xương:
Xương có những đặc điểm về thành phần hoá học và cấu trúc bảo đảm độ vững chắc mà lại tương đối nhẹ:
*Đặc điểm về thành phần hoá học của xương:
- Ở người lớn, xương cấu tạo bỡi 1/3 chất hữu cơ, 2/3 chất vô cơ.
-Chất hữu cơ
TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU MÔN : SINH HỌC
THỜI GIAN LÀM BÀI : 150 PHÚT
Đề chính thức (Không kể thời gian chép đề)
Ngày khảo sát : 22/1/2009
Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học ( Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết ).
Câu 2: (4,0 điểm)
Hãy chứng minh : “Xương là một cơ quan sống” . Những đặc điểm nào trong thành phần hoá học và cấu trúc của xương bảo đảm cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ? Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện , giữ gìn để bộ xương phát triển bình thường?
Câu 3: (2,0 điểm)
Các VĐV thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim / phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì ? có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp tim / phút ít đi mà nhu cầu oxy của cơ thể vẫn được đảm bảo?
Câu 4: (2,5 điểm)
Nêu những dấu hiệu về cấu tạo để phân biệt động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Yù nghĩa cấu tạo của từng loại mạch đó?
Câu 5: (2,0 điểm)
Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Câu 6: (3,5 điểm)
Hoàn thành bảng sau và nêu nhận xét của mình:
Cơ quan tiêu hóa
Sự biến đổi lí học
Sự biến đổi hóa học
Khoang miệng
Dạ dày
Ruột non
Câu 7 : (3,0 điểm)
1/ Giải thích vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein trong lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
2/ Những đặc điểm nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Đáp án
Điểm
Câu 1 : (3,0 điểm)
( Mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học ( Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết ) được phản ánh qua sơ đồ sau:
Hệ vận đôïng
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết
( Giải thích:
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.
+ Hệ tuần hoàn đẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy ôxy từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
1 đ
2 đ
Câu 2 : (4,0 điểm)
a/ Xương là một cơ quan sống:
Xương cấu tạo bỡi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các TB xương.
TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào khác.
Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng , mô xương xốp.
+ Oáng xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
b/ Đặc điểm của xương:
Xương có những đặc điểm về thành phần hoá học và cấu trúc bảo đảm độ vững chắc mà lại tương đối nhẹ:
*Đặc điểm về thành phần hoá học của xương:
- Ở người lớn, xương cấu tạo bỡi 1/3 chất hữu cơ, 2/3 chất vô cơ.
-Chất hữu cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Vân
Dung lượng: 126,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)