KT HOCKI LY I LY 9

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Nguyên | Ngày 14/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: KT HOCKI LY I LY 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT HỒNG BÀNG Thứ …… ngày…… tháng12 năm2013
TRƯỜNG: THCS NGÔ GIA TỰ
Họ và tên:…………………… Kiểm tra học kì I
Lớp: 9A..... Môn: Vật lý 9, thời gian 45 phút
Điểm

Lời phê của giáo viên


I/Trắc nghiệm( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Câu 1: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy
Câu 2: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì B. Vuông góc với kim nam châm
C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn D. Song song với kim nam châm
Câu 3. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có cực từ bắc
C. Cả hai đầu từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
Câu 4. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng.
A. Bàn là điện, quạt máy B. Quạt máy, mỏ hàn
C. Quạt máy, máy khoan điện D. Máy khoan điện, ấm điện.
Câu 5: Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
A. 120A. B. 1,2A. C. 12A. D. 0,83A.
Câu 6. Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn?
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5 mm2 và có điện trở R1 = 8,5. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5 mm2 sẽ có điện trở R2 bằng:
A. 0,85 B. 85 C. 8,5  D. 42,5.
Câu 8. Quy tắc nào dưới đấy cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc nắm tay phải. B Quy tắc bàn tay phải
C. Quy tắc bàn tay trái. D. Quy tắc ngón tay phải.
Câu 9. Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta thường dùng nam châm điện vì:
A. các vật liệu chế tạo nam châm điện dễ kiếm.
B. nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh.
C. nam châm điện có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ.
D. chỉ nam châm điện mới tạo được từ trường.
Câu 10. Công dụng của biến trở là:
A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó.
C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. mắc nối tiếp vào mạch điện.
Câu 11. Có thể thu được từ phổ bằng cách:
A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường.
B. Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
B. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ.
Câu 12. Có thể chế tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim loại trong ống dây có dòng điện chạy qua, ngắt dòng điện thanh kim loại vẫn bị nhiễm từ. Thanh kim loại được dùng là:
A. thanh đồng. B. thanh nhôm. C. thanh sắt non. D. thanh thép tốt.
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm ).
Câu 13 : Một ấm nước điện có điện trở là 80 ôm (Ω), cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là 2.5A.
Tính công suất của bếp khi đó.
Tính điện năng của ấm tiêu thụ trong 1giờ.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4,5l nước ở 300C sôi đến 1000C trong thời gian trên . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.
Tính hiệu suất của bếp trong thời gian trên.
Câu 14 : Dùng qui tắc bàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Nguyên
Dung lượng: 121,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)