KT HKI TƯ LUÂN(sưu tầm) CÓ BO SUNG MATRAN

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lịch | Ngày 15/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: KT HKI TƯ LUÂN(sưu tầm) CÓ BO SUNG MATRAN thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Mức độ nhận thức
Tên
chủ
đề
Mức độ kiến thức, kĩ năng


Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng






Cấp độ thấp

Cấp độ cao


 Chủ đề 1
Chọn chất hoàn thành phương trình hoá học
Học sinh lựa chọn các chất có sẵn để hoàn thành phương trình hoá học





Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :
1





1

20%

Chủ đề 2
Nhận biết chất

Học sinh sử dụng kiến thức đã học trình bày cách nhận biết chất




Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :

1




1

20%

Chủ đề 3
Tính toán theo phương trình hóa học
Học sinh viết được phương trình, tính được số mol

Học sinh tính toán được các chất theo phương trình



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :
1/2



1/2



1

30%

Chủ đề 4
Giải thích hiện tượng

Học sinh sử dụng kiến thức giải thích được hiện tượng




Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :

1




1

20%

Chủ đề 5
Xác định công thức



Học sinh xác định được công thức


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :



1


1

10%

Tổng
3/2

2

1/2


1

5
10
100%


Câu 1: (2,0) Chọn các chất thích hợp trong số các chất sau: H2O, H2SO4, CO, Cl2, AlCl3, SO3, Cu, để điền vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học:
a/ CaO + ........... → CaCO3
b/ Al + CuCl2 → ...........+ ..............
c/ Fe + ........... FeCl3
d/ Mg(OH)2 + ............. → MgSO4 + ...........
Câu 2: (2,0) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi:
a/ Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn dung dịch NaCl.
b/ Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
c/ Đem vôi rải lên đất chua.
Câu 3: (2,0) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, NaNO3, Na2SO4.
Câu 4: (3,0) Hòa tan hoàn toàn 21g hỗn hợp bột nhôm (Al) và nhôm oxit (Al2O3) bằng dung dịch axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được 13,44 lít khí ở đktc.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c/ Tính thể tích dung dịch HCl 36% có khối lượng riêng là 1,18g/ml để vừa đủ hòa tan hỗn hợp trên.
Câu 5: (1,0) Hòa tan 1,2g một kim loại M (chưa rõ hóa trị) cần dùng hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. Xác định kim loại M, cho biết tên, kí hiệu?
Cho biết: Al= 27, O= 16, H=1, Cl= 35,5, K=39, Na= 23, Cu= 64, Mg= 24, Zn= 65.


--------------------Hết-----------------------







Câu
Đáp án
Điểm

Câu 1
(2,0)
a/ CaO + CO2 → CaCO3
0,5đ


b/ 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
0,5đ


c/ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
0,5đ


d/ Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
0,5đ

Câu 2
(2,0)
a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng.
0,25đ


PTHH: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
0,25đ


b. Hiện tượng: kẽm tan ra, có lớp chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần.
0,75đ


PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
0,25đ


 c. Vôi khi được rải lên đất sẽ tác dụng với nước tạo ra chất có tính kiềm.
0,25đ


Kiềm được tạo thành sẽ trung hòa lượng axit dư trong đất
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lịch
Dung lượng: 106,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)