KT HKI Ngu van 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngoan |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: KT HKI Ngu van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Môn: Ngữ văn 8
Họ và tên:........................................ Năm học: 2014 - 2015
Lớp:...... Thời gian: 90 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Số phách
( ĐỀ A)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút)
Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c hoặc d) trước đáp án đúng.
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) chủ yếu
trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng.
trình bày sự tủi hờn của bé Hồng khi gặp mẹ.
trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
Câu 2: Nói quá là
cách thức sắp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng.
phương thức chuyển tên gọi từ vật này sang vật khác.
Câu 3: Trong tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao), nhân vật lão Hạc là một người
có số phận bi thương nhưng có phẩm chất cao quý.
sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
có thái độ sống vô cùng cao thượng.
có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 4: Trong truyện “Cô bé bán diêm” tác giả An-đec-xen đã làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé bằng biện pháp nghệ thuật
a. Tương phản. b. Hoán dụ. c. Liệt kê. d. Ẩn dụ.
Câu 5: Các từ tượng hình và từ tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bản
a. tự sự và nghị luận. b. tự sự và miêu tả.
c. miêu tả và nghị luận. d. nghị luận và biểu cảm.
Câu 6: Theo em trong thực tế, biện pháp tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là
đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của các quốc gia, châu lục.
đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục với phụ nữ.
tạo nên sự ổn định về chính trị của các quốc gia, châu lục.
đẩy mạnh phát triển văn hóa, xã hội của quốc gia, châu lục.
Câu 7: Trong “Hai cây phong” (Ai-ma-tốp), người kể chuyện giới thiệu mình là một
a. nhà báo. b. nhạc sĩ. c. họa sĩ. d. nhà văn.
Câu 8: Văn bản “Ôn dịch thuốc lá”có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phương thức biểu đạt
a. thuyết minh và tự sự. b. tự sự và biểu cảm.
c. nghị luận và thuyết minh. d. biểu cảm và thuyết minh.
Câu 9: Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ
có chung cách phát âm.
có ít nhất một nét chung về nghĩa.
cùng từ loại ( danh từ, động từ,...).
có chung nguồn gốc ( từ Thuần Việt, từ mượn ).
Câu 10: Trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” (Xéc-van-tet), Đôn Ki-hô-tê thất bại khi đánh nhau với những chiếc cối xay gió là do
lão không có đủ vũ khí lợi hại.
lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù.
c. đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo.
d. những chiếc cối xay gió được phù phép.
Câu 11: Chị Dậu được coi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 vì chị là
người nông dân nghèo khổ nhất từ trước đến nay.
người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.
Câu 12: Dấu ngoặc kép trong ví dụ:
Nam Cao (1915 – 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam với một số tác phẩm nổi tiếng như: “Chí Phèo” ( 1941), “Trăng sáng” (1942), “ Đời thừa” (1943
Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Môn: Ngữ văn 8
Họ và tên:........................................ Năm học: 2014 - 2015
Lớp:...... Thời gian: 90 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Số phách
( ĐỀ A)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút)
Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c hoặc d) trước đáp án đúng.
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) chủ yếu
trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng.
trình bày sự tủi hờn của bé Hồng khi gặp mẹ.
trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
Câu 2: Nói quá là
cách thức sắp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng.
phương thức chuyển tên gọi từ vật này sang vật khác.
Câu 3: Trong tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao), nhân vật lão Hạc là một người
có số phận bi thương nhưng có phẩm chất cao quý.
sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
có thái độ sống vô cùng cao thượng.
có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 4: Trong truyện “Cô bé bán diêm” tác giả An-đec-xen đã làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé bằng biện pháp nghệ thuật
a. Tương phản. b. Hoán dụ. c. Liệt kê. d. Ẩn dụ.
Câu 5: Các từ tượng hình và từ tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bản
a. tự sự và nghị luận. b. tự sự và miêu tả.
c. miêu tả và nghị luận. d. nghị luận và biểu cảm.
Câu 6: Theo em trong thực tế, biện pháp tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là
đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của các quốc gia, châu lục.
đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục với phụ nữ.
tạo nên sự ổn định về chính trị của các quốc gia, châu lục.
đẩy mạnh phát triển văn hóa, xã hội của quốc gia, châu lục.
Câu 7: Trong “Hai cây phong” (Ai-ma-tốp), người kể chuyện giới thiệu mình là một
a. nhà báo. b. nhạc sĩ. c. họa sĩ. d. nhà văn.
Câu 8: Văn bản “Ôn dịch thuốc lá”có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phương thức biểu đạt
a. thuyết minh và tự sự. b. tự sự và biểu cảm.
c. nghị luận và thuyết minh. d. biểu cảm và thuyết minh.
Câu 9: Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ
có chung cách phát âm.
có ít nhất một nét chung về nghĩa.
cùng từ loại ( danh từ, động từ,...).
có chung nguồn gốc ( từ Thuần Việt, từ mượn ).
Câu 10: Trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” (Xéc-van-tet), Đôn Ki-hô-tê thất bại khi đánh nhau với những chiếc cối xay gió là do
lão không có đủ vũ khí lợi hại.
lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù.
c. đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo.
d. những chiếc cối xay gió được phù phép.
Câu 11: Chị Dậu được coi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 vì chị là
người nông dân nghèo khổ nhất từ trước đến nay.
người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.
Câu 12: Dấu ngoặc kép trong ví dụ:
Nam Cao (1915 – 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam với một số tác phẩm nổi tiếng như: “Chí Phèo” ( 1941), “Trăng sáng” (1942), “ Đời thừa” (1943
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngoan
Dung lượng: 279,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: Doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)