KT HKI
Chia sẻ bởi Phan Thuan |
Ngày 09/10/2018 |
107
Chia sẻ tài liệu: KT HKI thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
Ôn luyện Tiếng Việt cuối HKI – lớp 2
Đề 1:
Đọc thầm:
Bà ốm
Loan tưởng bà nội chỉ cảm cúm sơ sơ. Chiều hôm ấy Loan đi học về, giật mình thất mẹ rơm rớm nước mắt bảo bố và bác Xuân đã đưa bà đi cấp cứu ở bệnh viện.
Suốt đêm, mẹ và Loan ít ngủ, thương bà, lo cho bà. Hôm sau, bố báo tin bà đã tỉnh. Bà dặn Loan phải chăm học, nhớ chăm đàn gà…
Ôi, mới vắng bà có mấy ngày mà đàn gà cứ ngơ ngác. Còn Loan thì nhìn vào đâu, sờ vào cái gì cũng thấy thiếu bà. Đến cái cây cối ngoài vườn cũng nhớ bà, các ngọn mướp cứ ngóc đầu lên chờ đợi được bàn tay tưới tắm.
Theo Vũ Tú Nam
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Lúc đi học về, Loan nhận được tin:
Bà bị cảm cúm sơ sơ
Bà bị ốm phải đi cấp cứu
Bố và bác Xuân lên bệnh viện
Suốt đêm đó, mẹ và Loan ít ngủ vì:
Thương bà, lo cho bà
Chưa nhận được tin gì về bà
Nhớ bà, lo không ai chăm bà
Khi vắng bà, đàn gà, đồ vật, cây cối đã:
Ngơ ngác, chờ bà về
Mong đợi bà về chăm bón
Ngơ ngác, nhớ bà, mong bà về
Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng có trong câu chuyện trên là:
Bà, bà nội, mẹ, bố, bác
Bà, Loan, bà nội, mẹ, bố, bác
Bà, Loan, bà nội, mẹ, bố, bác Xuân
Dòng gồm các từ chỉ người thuộc họ nội là:
Ông nội, bà nội, cậu, chú
Ông nội, bà nội, chú, thím, cô
Ông nội, bà nội, chú, bác, mợ
Câu dùng đúng dấu phẩy là:
Những hôm bà ốm, Loan học bài chăm đàn gà tưới cây
Những hôm bà ốm, Loan học bài, chăm đàn gà tưới cây
Những hôm bà ốm, Loan học bài, chăm đàn gà, tưới cây
Chính tả:
Buổi sáng tôi ra vườn
Hoa móng rồng thơm ngát
Lá xương xông mọc quanh vại nước
Dây trầu không quấn quýt hàng cau
Đất rụng vàng hoa ngâu
Nước mưa rơi tí tách
Tôi lắng nghe như chứ dế mèn con
Lưu Quang Vũ
Tập làm văn:
Em của em chưa biết gọi điện thoại. Em hãy hướng dẫn từng việc phải làm khi gọi điện thoại.
Viết một đoạn văn khoảng 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung sau:
Em gọi điện hỏi thăm cô chú và các em ở quê
Em gọi điện chúc mừng anh hoặc chị con bác em vừa đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.
Đề 2:
Đọc thầm:
Cha tôi
Mẹ tôi mất từ lúc tôi lên hai. Cha tôi nuôi tôi từ thuở ấy. Người dùng xe xích lô để kiếm sống. Đấy cũng là chiếc nôi đưa tôi đi khắp nẻo đường thành phố. Tôi lớn lên trong sự nhhocj nhằn thức khuya dậy sớm, nai lưng đạp xích lô của cha.
Hằng ngày, cha phải thay phần việc của mẹ: lo từng mớ rau, quả cà và cả việc may vá.
Sáng nào cũng vậy, cha dậy rất sớm để đưa, đón khách. Nhiều hôm hàng phố đã cơm nước xong, ngồi xem ti vi, cha mới đạp xe về nhà.
Cha rất quý chiếc xích lô. Người bảo nó đã nuôi sống cả gia đình mình.
Theo Từ Nguyên Tĩnh
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Ở đoạn thứ nhất, chiếc xe xích lô được tác giả xem như:
Chiếc nôi
Chiếc xe ô tô
Chiếc nôi mây
Để nuôi sống gia đình, người bố trong câu chuyện trên đã:
Chữa xe xích lô
Buôn bán, vá may
Đạp xe xích lô chở người, hàng hóa
Người bố trong câu chuyện rất quý chiếc xích lô vì:
Nó rất đẹp
Nó giúp ông nuôi cả nhà
Là kỉ vật của vợ ông để lại
Có thể thay từ “nuôi” trong câu “Cha nuôi tôi từ thuở ấy” bằng từ:
Nuôi nấng
Chăn nuôi
Nuôi dưỡng
Trong câu “Nhiều hôm hàng phố đã cơm nước xong, ngồi xem ti vi, cha mới đạp xe về nhà” có những từ chỉ hoạt động là:
Ngồi, xem, đạp, về
Ngồi, xem, đạp xe, về nhà
Ngôi, cơm nước, xem, đạp, về
Bài văn có những loại dấu câu:
Dấu chấm, dấu phẩy
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi
Chính tả:
Đề 1:
Đọc thầm:
Bà ốm
Loan tưởng bà nội chỉ cảm cúm sơ sơ. Chiều hôm ấy Loan đi học về, giật mình thất mẹ rơm rớm nước mắt bảo bố và bác Xuân đã đưa bà đi cấp cứu ở bệnh viện.
Suốt đêm, mẹ và Loan ít ngủ, thương bà, lo cho bà. Hôm sau, bố báo tin bà đã tỉnh. Bà dặn Loan phải chăm học, nhớ chăm đàn gà…
Ôi, mới vắng bà có mấy ngày mà đàn gà cứ ngơ ngác. Còn Loan thì nhìn vào đâu, sờ vào cái gì cũng thấy thiếu bà. Đến cái cây cối ngoài vườn cũng nhớ bà, các ngọn mướp cứ ngóc đầu lên chờ đợi được bàn tay tưới tắm.
Theo Vũ Tú Nam
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Lúc đi học về, Loan nhận được tin:
Bà bị cảm cúm sơ sơ
Bà bị ốm phải đi cấp cứu
Bố và bác Xuân lên bệnh viện
Suốt đêm đó, mẹ và Loan ít ngủ vì:
Thương bà, lo cho bà
Chưa nhận được tin gì về bà
Nhớ bà, lo không ai chăm bà
Khi vắng bà, đàn gà, đồ vật, cây cối đã:
Ngơ ngác, chờ bà về
Mong đợi bà về chăm bón
Ngơ ngác, nhớ bà, mong bà về
Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng có trong câu chuyện trên là:
Bà, bà nội, mẹ, bố, bác
Bà, Loan, bà nội, mẹ, bố, bác
Bà, Loan, bà nội, mẹ, bố, bác Xuân
Dòng gồm các từ chỉ người thuộc họ nội là:
Ông nội, bà nội, cậu, chú
Ông nội, bà nội, chú, thím, cô
Ông nội, bà nội, chú, bác, mợ
Câu dùng đúng dấu phẩy là:
Những hôm bà ốm, Loan học bài chăm đàn gà tưới cây
Những hôm bà ốm, Loan học bài, chăm đàn gà tưới cây
Những hôm bà ốm, Loan học bài, chăm đàn gà, tưới cây
Chính tả:
Buổi sáng tôi ra vườn
Hoa móng rồng thơm ngát
Lá xương xông mọc quanh vại nước
Dây trầu không quấn quýt hàng cau
Đất rụng vàng hoa ngâu
Nước mưa rơi tí tách
Tôi lắng nghe như chứ dế mèn con
Lưu Quang Vũ
Tập làm văn:
Em của em chưa biết gọi điện thoại. Em hãy hướng dẫn từng việc phải làm khi gọi điện thoại.
Viết một đoạn văn khoảng 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung sau:
Em gọi điện hỏi thăm cô chú và các em ở quê
Em gọi điện chúc mừng anh hoặc chị con bác em vừa đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.
Đề 2:
Đọc thầm:
Cha tôi
Mẹ tôi mất từ lúc tôi lên hai. Cha tôi nuôi tôi từ thuở ấy. Người dùng xe xích lô để kiếm sống. Đấy cũng là chiếc nôi đưa tôi đi khắp nẻo đường thành phố. Tôi lớn lên trong sự nhhocj nhằn thức khuya dậy sớm, nai lưng đạp xích lô của cha.
Hằng ngày, cha phải thay phần việc của mẹ: lo từng mớ rau, quả cà và cả việc may vá.
Sáng nào cũng vậy, cha dậy rất sớm để đưa, đón khách. Nhiều hôm hàng phố đã cơm nước xong, ngồi xem ti vi, cha mới đạp xe về nhà.
Cha rất quý chiếc xích lô. Người bảo nó đã nuôi sống cả gia đình mình.
Theo Từ Nguyên Tĩnh
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Ở đoạn thứ nhất, chiếc xe xích lô được tác giả xem như:
Chiếc nôi
Chiếc xe ô tô
Chiếc nôi mây
Để nuôi sống gia đình, người bố trong câu chuyện trên đã:
Chữa xe xích lô
Buôn bán, vá may
Đạp xe xích lô chở người, hàng hóa
Người bố trong câu chuyện rất quý chiếc xích lô vì:
Nó rất đẹp
Nó giúp ông nuôi cả nhà
Là kỉ vật của vợ ông để lại
Có thể thay từ “nuôi” trong câu “Cha nuôi tôi từ thuở ấy” bằng từ:
Nuôi nấng
Chăn nuôi
Nuôi dưỡng
Trong câu “Nhiều hôm hàng phố đã cơm nước xong, ngồi xem ti vi, cha mới đạp xe về nhà” có những từ chỉ hoạt động là:
Ngồi, xem, đạp, về
Ngồi, xem, đạp xe, về nhà
Ngôi, cơm nước, xem, đạp, về
Bài văn có những loại dấu câu:
Dấu chấm, dấu phẩy
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi
Chính tả:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thuan
Dung lượng: 23,02KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)