KT HK1 VAN 9 14- 15
Chia sẻ bởi Võ Văn Thời |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: KT HK1 VAN 9 14- 15 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN 9 (thời gian: 90 phút)
Năm học: 2014-2015
Trường THCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp:. . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . .
Giám thị 1
Giám thị 2
Mã phách
(- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Đường cắt phách- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách
I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)
Câu 1: Những từ ngữ sau : “khuôn trăng; hoa cười; ngọc thốt ” được Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong truyện Kiều?
A. Đạm Tiên B. Thúy Vân C. Thúy Kiều D. Hoạn Thư
Câu 2: Nhận xét :“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút ” nói về tác giả nào ?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Phạm Đình Hổ
Câu 3: Câu thơ “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”ở bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có ý nghĩa gì ?
Cuộc đánh cá là một cuộc du thuyền mạo hiểm
Cuộc đánh cá bắt đầu diễn ra sôi nổi, hào hứng và hoành tráng.
Cuộc đánh cá diễn ra như một trận đánh; lao động thực sự là chiến đấu.
Kết hợp đánh cá với tập trận.
Câu 4: Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt ?
Rất dài. B. Đậm chất văn xuôi.
Có từ “Bài thơ” D. Có hình ảnh lạ.
Câu 5: Từ “nhược điểm” đồng nghĩa với “yếu điểm” đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Trong văn bản tự sự có ba hình thức kể chuyện theo ngôi, đó là: kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai, kể theo ngôi thứ ba. Kết luận này đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 7: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh một đặc điểm của thuật ngữ:
Thuật ngữ không có tính .........................
Câu 8: Dùng một câu tục ngữ phù hợp để điền vào nhận định:
Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống ..................................................... , ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Câu 9: Nối các thành ngữ ở cột A ứng với các phương châm hội thoại ở cột B sao cho phù hợp:
A. Thành ngữ
B. Phương châm hội thoại
Nối
1. Ra ngô ra khoai
a, Phương châm về lượng
1. (
2.Lời chào cao hơn mâm cổ
b, Phương châm về chất
2. (
3.Nói ra đầu ra đũa
c, Phương châm lịch sự
3. (
4. Nói có sách, mách có chứng
d, Phương châm cách thức
4. (
II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Có bạn chép hai câu thơ trong văn bản “Chị em Thúy Kiều” như sau :
"Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh."
Bạn đã chép sai từ nào? Việc chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của câu thơ, em hãy giải thích điều đó? Câu 2: (5 điểm)
Trong mơ, em đã lạc vào chốn du xuân của ngày hội Đạp thanh và gặp gỡ chị em Thúy Kiều trong tiết thanh minh. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ thú vị đó.
Bài làm:
HƯỚNG DẪN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN 9 (thời gian: 90 phút)
Năm học: 2014-2015
Trường THCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp:. . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . .
Giám thị 1
Giám thị 2
Mã phách
(- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Đường cắt phách- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách
I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)
Câu 1: Những từ ngữ sau : “khuôn trăng; hoa cười; ngọc thốt ” được Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong truyện Kiều?
A. Đạm Tiên B. Thúy Vân C. Thúy Kiều D. Hoạn Thư
Câu 2: Nhận xét :“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút ” nói về tác giả nào ?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Phạm Đình Hổ
Câu 3: Câu thơ “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”ở bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có ý nghĩa gì ?
Cuộc đánh cá là một cuộc du thuyền mạo hiểm
Cuộc đánh cá bắt đầu diễn ra sôi nổi, hào hứng và hoành tráng.
Cuộc đánh cá diễn ra như một trận đánh; lao động thực sự là chiến đấu.
Kết hợp đánh cá với tập trận.
Câu 4: Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt ?
Rất dài. B. Đậm chất văn xuôi.
Có từ “Bài thơ” D. Có hình ảnh lạ.
Câu 5: Từ “nhược điểm” đồng nghĩa với “yếu điểm” đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Trong văn bản tự sự có ba hình thức kể chuyện theo ngôi, đó là: kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai, kể theo ngôi thứ ba. Kết luận này đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 7: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh một đặc điểm của thuật ngữ:
Thuật ngữ không có tính .........................
Câu 8: Dùng một câu tục ngữ phù hợp để điền vào nhận định:
Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống ..................................................... , ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Câu 9: Nối các thành ngữ ở cột A ứng với các phương châm hội thoại ở cột B sao cho phù hợp:
A. Thành ngữ
B. Phương châm hội thoại
Nối
1. Ra ngô ra khoai
a, Phương châm về lượng
1. (
2.Lời chào cao hơn mâm cổ
b, Phương châm về chất
2. (
3.Nói ra đầu ra đũa
c, Phương châm lịch sự
3. (
4. Nói có sách, mách có chứng
d, Phương châm cách thức
4. (
II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ) Có bạn chép hai câu thơ trong văn bản “Chị em Thúy Kiều” như sau :
"Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh."
Bạn đã chép sai từ nào? Việc chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của câu thơ, em hãy giải thích điều đó? Câu 2: (5 điểm)
Trong mơ, em đã lạc vào chốn du xuân của ngày hội Đạp thanh và gặp gỡ chị em Thúy Kiều trong tiết thanh minh. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ thú vị đó.
Bài làm:
HƯỚNG DẪN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thời
Dung lượng: 94,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)