KT HK 2-Trần Nhân Tông
Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: KT HK 2-Trần Nhân Tông thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009
MÔN : NGỮ VĂN 8
Thời gian:90 phút
Phần trắc nghiệm:(3điểm)
Đọc kỉ các câu hỏi rồi lựa chọn các câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nội dung của bài thơ’nhớ rừng” là gì ?
Diễn tả sâu sắc niềm khát khao tự do mãnh liệt.
Diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng,tầm thường, giả dối.
Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.
Tất cả đều đúng.
Câu 2: Trong bài thơ’Nhớ rừng”những chi tiết nào dưới đây diên tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường?
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắt.
Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, với tiếng gió gào ngàn, với giọng buồn hét núi.
Chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Tất cả đều đúng.
Câu 3: văn bản nào dưới đây được viết theo thể thơ mới?
Quê hương. C. Tức cảnh Pác Pó
Ngắm trăng D.Đi đường.
Câu 4: Đặc điểm của thể chiếu là gì?
Là lời ban bố mệnh lênh của vua chúa đến thần dân.
Là thể văn thời xưa thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Câu 5: Văn bản nào dưới đây được viêt theo thể cáo ?
A. Chiếu dời đô. C. Hịch tướng sĩ.
B. Nước Đại Việt. D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Theo Nguyễn Thiếp ‘’ Phép học “ (Phương pháp học) phải như thế nào?
Học tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
Học phải biết kết hợp với hành: học không phải để biết mà còn để làm.
Tất cả đều đúng.
Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn nghị luận ?
A. Khi con Tu Hú . C. Hịch tướng sĩ.
B. Chiếu dời đô. D. Bàn luận về phép học.
Câu 8: Câu ‘ Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !” là kiểu câu gì ?
Câu trần thuật C. Câu cầu khiến
Câu nghi vấn. D. Câu cảm thán.
Câu 9: Câu’ Có ăn thì con mới ăn” là
Câu đơn C. Câu đặc biệt.
Câu ghép D. Câu rút gọn.
Câu 10: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: ‘’ Trăng nhòm khe cửa … nhà thơ” của Hồ Chí Minh.
Ngắm C. Ngó.
Nhìn. D. Liếc.
Câu 11: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ ‘’ chiếc thuyền im bến mãi trở về nằm, nghe chất muối thấm dần trong thớ võ”
Ẩn dụ C. Hoán dụ
So sánh D. Nhân hoá.
Câu 12: Hành động nói của câu’’ Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị rồi chị lại đặt xuống chõng” là:
Hành động liệt kê C. Hành động hỏi
Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động hứa hẹn.
II . Tự luận:
Câu 13: Qua bài thơ: “Tức cảnh PácBó “, theo em giữa niềm vui được sống chan hoà với thiên nhiên của Bác Hồ và ‘’ thú lâm thuyền” của người xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 14: Gần đây , một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn :Nếu khi còn trẻ ta không chiệu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
Đáp án và biểu điểm.
I.Phần trắc nghiệm (3đ) 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1.D: 2.D: 3.A: 4.A: 5.B: 6.D: 7.A: 8.D : 9.B: 10.A: 11.D: 12.A
II. Tự luận(7đ)
Câu 1: (2,5đ) +Giống(1đ) yêu thích thiên nhiên, sống gần gũi giao hoà với thiên nhiên.
+Khác (1,5đ) Người xưa thường tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế xã hội
MÔN : NGỮ VĂN 8
Thời gian:90 phút
Phần trắc nghiệm:(3điểm)
Đọc kỉ các câu hỏi rồi lựa chọn các câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nội dung của bài thơ’nhớ rừng” là gì ?
Diễn tả sâu sắc niềm khát khao tự do mãnh liệt.
Diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng,tầm thường, giả dối.
Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.
Tất cả đều đúng.
Câu 2: Trong bài thơ’Nhớ rừng”những chi tiết nào dưới đây diên tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường?
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắt.
Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, với tiếng gió gào ngàn, với giọng buồn hét núi.
Chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Tất cả đều đúng.
Câu 3: văn bản nào dưới đây được viết theo thể thơ mới?
Quê hương. C. Tức cảnh Pác Pó
Ngắm trăng D.Đi đường.
Câu 4: Đặc điểm của thể chiếu là gì?
Là lời ban bố mệnh lênh của vua chúa đến thần dân.
Là thể văn thời xưa thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Câu 5: Văn bản nào dưới đây được viêt theo thể cáo ?
A. Chiếu dời đô. C. Hịch tướng sĩ.
B. Nước Đại Việt. D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Theo Nguyễn Thiếp ‘’ Phép học “ (Phương pháp học) phải như thế nào?
Học tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
Học phải biết kết hợp với hành: học không phải để biết mà còn để làm.
Tất cả đều đúng.
Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn nghị luận ?
A. Khi con Tu Hú . C. Hịch tướng sĩ.
B. Chiếu dời đô. D. Bàn luận về phép học.
Câu 8: Câu ‘ Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !” là kiểu câu gì ?
Câu trần thuật C. Câu cầu khiến
Câu nghi vấn. D. Câu cảm thán.
Câu 9: Câu’ Có ăn thì con mới ăn” là
Câu đơn C. Câu đặc biệt.
Câu ghép D. Câu rút gọn.
Câu 10: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: ‘’ Trăng nhòm khe cửa … nhà thơ” của Hồ Chí Minh.
Ngắm C. Ngó.
Nhìn. D. Liếc.
Câu 11: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ ‘’ chiếc thuyền im bến mãi trở về nằm, nghe chất muối thấm dần trong thớ võ”
Ẩn dụ C. Hoán dụ
So sánh D. Nhân hoá.
Câu 12: Hành động nói của câu’’ Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị rồi chị lại đặt xuống chõng” là:
Hành động liệt kê C. Hành động hỏi
Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động hứa hẹn.
II . Tự luận:
Câu 13: Qua bài thơ: “Tức cảnh PácBó “, theo em giữa niềm vui được sống chan hoà với thiên nhiên của Bác Hồ và ‘’ thú lâm thuyền” của người xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 14: Gần đây , một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn :Nếu khi còn trẻ ta không chiệu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
Đáp án và biểu điểm.
I.Phần trắc nghiệm (3đ) 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1.D: 2.D: 3.A: 4.A: 5.B: 6.D: 7.A: 8.D : 9.B: 10.A: 11.D: 12.A
II. Tự luận(7đ)
Câu 1: (2,5đ) +Giống(1đ) yêu thích thiên nhiên, sống gần gũi giao hoà với thiên nhiên.
+Khác (1,5đ) Người xưa thường tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)