Kt hk 1 2008-2009, Trường Chinh
Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: kt hk 1 2008-2009, Trường Chinh thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 7 (tự luận)
Mức độ nhận thức
Nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1.Sự truyền thẳng của ánh sáng (3t)
1 (1,0)
2(1,0)
3(1,0)
3 điểm (30%)
2.Phản xạ ánh sáng (2t)
4 (1,0)
10 (1,0)
2 điểm (20%)
3.Gương cầu (2t)
6 (1,0)
7 (1,0)
2 điểm (20%)
4.Nguồn âm – Độ cao, độ to của âm (3t)
8 (1,0)
9 (1,0)
2 điểm (20%)
5.Mối trường truyền âm – Phản xạ âm – Tiếng vang (3t)
5 (1,0)
1 điểm (10%)
Tổng
3 câu (3,0)
3 câu (3,0)
4 câu (4,0)
10 câu (10,0)
30%
30%
40%
100%
Đề 1:
1. (1đ) Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực?
2. (1đ) Vật sáng là gì? Cho 3 ví dụ.
3. (1đ) Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
4. (1đ) Nêu định luật phản xạ ánh sáng.
5. (1đ) Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Hãy tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s.
6. (1đ) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
7. (1đ) Hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
8. (1đ) Cho 1 ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng.
9. (1đ) Khi bay nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong 2 côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?
10. (1đ) Hãy vẽ một tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương (2) thì cho tia IR như hình sau:
(1) (2)
I
R
Đề 2:
1. (1đ) Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, đứng ở đâu thì có hiện tượng nhật thực toàn phần, đứng ở đâu thì có nhật thực một phần?
2. (1đ) Nguồn sáng là gì? Cho 3 ví dụ.
3. (1đ) Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
4. (1đ) Cho 2 ví dụ về vật được xem như là gương phẳng.
5. (1đ) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận
tốc âm trong không khí là 340m/s.
6. (1đ) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
7. (1đ) Hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng với ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lồi.
8. (1đ) Hãy cho 1 ví dụ về nghe được tiếng vang ở đâu.
9. (1đ) Con ong khi về tổ, có mang theo các sản phẩm của hoa thì cánh đập trung bình 300 lần trong một giây. Còn khi bay thì đập 440 lần trong một giây. Vậy dựa vào tiếng kêu vo vo của ong, em có nhận biết được ong đang đi lấy mật hay đang trở về tổ?
10. (1đ) Hãy vẽ một tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương (2) thì cho tia IR như hình sau:
(1)
(2)
I R
Đáp án và biểu điểm:
Đề 1:
1. Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất. (1đ)
2. -Vật sáng là vật phát ra ánh sáng. (0,25đ)
-Cho 3 vd đúng: 0
Môn: Vật lý 7 (tự luận)
Mức độ nhận thức
Nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1.Sự truyền thẳng của ánh sáng (3t)
1 (1,0)
2(1,0)
3(1,0)
3 điểm (30%)
2.Phản xạ ánh sáng (2t)
4 (1,0)
10 (1,0)
2 điểm (20%)
3.Gương cầu (2t)
6 (1,0)
7 (1,0)
2 điểm (20%)
4.Nguồn âm – Độ cao, độ to của âm (3t)
8 (1,0)
9 (1,0)
2 điểm (20%)
5.Mối trường truyền âm – Phản xạ âm – Tiếng vang (3t)
5 (1,0)
1 điểm (10%)
Tổng
3 câu (3,0)
3 câu (3,0)
4 câu (4,0)
10 câu (10,0)
30%
30%
40%
100%
Đề 1:
1. (1đ) Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực?
2. (1đ) Vật sáng là gì? Cho 3 ví dụ.
3. (1đ) Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
4. (1đ) Nêu định luật phản xạ ánh sáng.
5. (1đ) Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Hãy tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s.
6. (1đ) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
7. (1đ) Hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
8. (1đ) Cho 1 ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng.
9. (1đ) Khi bay nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong 2 côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?
10. (1đ) Hãy vẽ một tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương (2) thì cho tia IR như hình sau:
(1) (2)
I
R
Đề 2:
1. (1đ) Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, đứng ở đâu thì có hiện tượng nhật thực toàn phần, đứng ở đâu thì có nhật thực một phần?
2. (1đ) Nguồn sáng là gì? Cho 3 ví dụ.
3. (1đ) Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
4. (1đ) Cho 2 ví dụ về vật được xem như là gương phẳng.
5. (1đ) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận
tốc âm trong không khí là 340m/s.
6. (1đ) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
7. (1đ) Hãy so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng với ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lồi.
8. (1đ) Hãy cho 1 ví dụ về nghe được tiếng vang ở đâu.
9. (1đ) Con ong khi về tổ, có mang theo các sản phẩm của hoa thì cánh đập trung bình 300 lần trong một giây. Còn khi bay thì đập 440 lần trong một giây. Vậy dựa vào tiếng kêu vo vo của ong, em có nhận biết được ong đang đi lấy mật hay đang trở về tổ?
10. (1đ) Hãy vẽ một tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương (2) thì cho tia IR như hình sau:
(1)
(2)
I R
Đáp án và biểu điểm:
Đề 1:
1. Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất. (1đ)
2. -Vật sáng là vật phát ra ánh sáng. (0,25đ)
-Cho 3 vd đúng: 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)