KT Hinh T25
Chia sẻ bởi Đặng Anh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: KT Hinh T25 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 26/11/2017
Ngày dạy: 28/11/2017
Tiết 25: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1) Kiến thức. Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 24 về chương tứ giác.
2) Kĩ năng. Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.
3) Thái độ. HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra, ôn tập bài cũ.
III. Nội dung đề kiểm tra
1) Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
CĐ cao
1. Đường trung bình tam giác
Chứng minh đường trung bình
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
1,5
15%
1
1,5
15%
2. Các loại tứ giác
Vẽ hình
Nắm định nghĩa, dấu hiệu nhận biết.
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
Điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2
1
10%
2
2,5
25%
2
2,5
25%
1
1,5
15%
7
7,5
75%
3. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
Bài toán quỹ tích
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Cộng
2
1
10%
3
4
40%
2
2,5
25%
2
2,5
25%
9
10
100%
2) Đề kiểm tra
Đề I
Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày định nghĩa, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật?
Câu 2 (4,5 điểm): Cho , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm GB, K là trung điểm GC.
a) Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
c) Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?
Câu 3 (3 điểm): Cho góc vuông xOy. Trên Ox và Oy theo thứ tự lấy M và N. Lấy A bất kỳ thuộc MN. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A đến Ox và Oy. Gọi I là trung điểm EF.
a) Chứng minh: OA = EF
b) Khi A di chuyển trên MN thì I di chuyển trên đường nào?
Đề 2
Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày định nghĩa, dấu hiệu nhận biết của hình thoi ?
Câu 2 (4,5 điểm): Cho , các đường trung tuyến NH và PK cắt nhau tại G. Gọi A là trung điểm GN, B là trung điểm GP.
a) Chứng minh rằng tứ giác AKHB là hình bình hành.
b) có điều kiện gì thì tứ giác AKHB là hình chữ nhật
c) Nếu các đường trung tuyến NH và PK vuông góc với nhau thì tứ giác AKHB là hình gì?
Câu 3 (3 điểm): Cho góc vuông xOy. Trên Ox và Oy theo thứ tự lấy A và B. Lấy M bất kỳ thuộc AB. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến Ox và Oy. Gọi I là trung điểm EF.
a) Chứng minh: OM = EF
b) Khi M di chuyển trên AB thì I di chuyển trên đường nào?
ĐÁP ÁN
ĐỀ I:
Câu 1:
- Trình bày đúng định nghĩa (0,5 điểm)
- Trình bày đúng 4 dấu hiệu, mỗi dấu hiệu đúng đạt (0,5 điểm)
Câu 2:
a) Trong có DE là đường trung bình
(1) (0,5 điểm)
Trong có HK là đường trung bình
(2) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta có (0,5 điểm)
Hay HEDK là hình bình hành
b) Tứ giác DEHK là hình chữ nhật (0,5 điểm)
HEDK là hình bình hành và (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
cân tại A (0,5 điểm)
c) Nếu
Ngày dạy: 28/11/2017
Tiết 25: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1) Kiến thức. Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 24 về chương tứ giác.
2) Kĩ năng. Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.
3) Thái độ. HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra, ôn tập bài cũ.
III. Nội dung đề kiểm tra
1) Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
CĐ cao
1. Đường trung bình tam giác
Chứng minh đường trung bình
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
1,5
15%
1
1,5
15%
2. Các loại tứ giác
Vẽ hình
Nắm định nghĩa, dấu hiệu nhận biết.
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
Điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2
1
10%
2
2,5
25%
2
2,5
25%
1
1,5
15%
7
7,5
75%
3. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
Bài toán quỹ tích
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Cộng
2
1
10%
3
4
40%
2
2,5
25%
2
2,5
25%
9
10
100%
2) Đề kiểm tra
Đề I
Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày định nghĩa, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật?
Câu 2 (4,5 điểm): Cho , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm GB, K là trung điểm GC.
a) Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
c) Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?
Câu 3 (3 điểm): Cho góc vuông xOy. Trên Ox và Oy theo thứ tự lấy M và N. Lấy A bất kỳ thuộc MN. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A đến Ox và Oy. Gọi I là trung điểm EF.
a) Chứng minh: OA = EF
b) Khi A di chuyển trên MN thì I di chuyển trên đường nào?
Đề 2
Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày định nghĩa, dấu hiệu nhận biết của hình thoi ?
Câu 2 (4,5 điểm): Cho , các đường trung tuyến NH và PK cắt nhau tại G. Gọi A là trung điểm GN, B là trung điểm GP.
a) Chứng minh rằng tứ giác AKHB là hình bình hành.
b) có điều kiện gì thì tứ giác AKHB là hình chữ nhật
c) Nếu các đường trung tuyến NH và PK vuông góc với nhau thì tứ giác AKHB là hình gì?
Câu 3 (3 điểm): Cho góc vuông xOy. Trên Ox và Oy theo thứ tự lấy A và B. Lấy M bất kỳ thuộc AB. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến Ox và Oy. Gọi I là trung điểm EF.
a) Chứng minh: OM = EF
b) Khi M di chuyển trên AB thì I di chuyển trên đường nào?
ĐÁP ÁN
ĐỀ I:
Câu 1:
- Trình bày đúng định nghĩa (0,5 điểm)
- Trình bày đúng 4 dấu hiệu, mỗi dấu hiệu đúng đạt (0,5 điểm)
Câu 2:
a) Trong có DE là đường trung bình
(1) (0,5 điểm)
Trong có HK là đường trung bình
(2) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta có (0,5 điểm)
Hay HEDK là hình bình hành
b) Tứ giác DEHK là hình chữ nhật (0,5 điểm)
HEDK là hình bình hành và (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
cân tại A (0,5 điểm)
c) Nếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Anh Tuấn
Dung lượng: 119,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)