KT đại 8 chuẩn KTKN
Chia sẻ bởi Lê Hữu Quý |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: KT đại 8 chuẩn KTKN thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn : ĐẠI SỐ – Lớp 8
Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Trường: THCS Phúc Thịnh
I.Mục đích:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kĩ năng trong chương 1. Đặc biệt là kỹ năng vận dụng các kiến thức về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
1. Nhân đa thức.
Hiểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5điểm
15%
2
1,5 điểm
15%
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Biết nhận dạng một biểu thức là hằng đẳng thức.
Khai triển được các hằng đẳng thức.
Vận dụng hằng đẳng thức rút gọn được các biểu thức đơn giản
Vận dụng hằng đẳng thức để tỡm giỏ trị nhỏ nhất của một biểu thức.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 điểm
15%
3
2,0điểm
20%
1
1,0 điểm
10%
1
1 điểm
10%
8
5,5điểm
55%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử.
Vận dụng được phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
2
2 điểm
20%
3
2,5 điểm
25%
4. Chia đa thức.
Nhận biết được một đa thức có chia hết cho một đơn thức hay không.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5điểm
5%
1
0,5 điểm
5%
Tổng
5
2,5 điểm
25%
5
3,5 điểm
35%
3
3điểm
30%
1
1điểm
10%
14
10điểm
100%
III. BIấN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:
Cõu 1(1,5điểm): Thực hiện phộp tớnh:
a, 2x(x - 3x2)
b, (x2 - 1)(x + 5)
Cõu 2(1,5điểm): Cho biết mỗi biểu thức sau là dạng hằng đẳng thức đáng nhớ nào ? Viết gọn các biểu thức đó.
a, x2 + 4x + 4
b, (x - 1)(x2 + x + 1)
c, (x + 3)(x – 3)
Cõu 3(1 điểm): Tớnh
a, (2x - y)2
b, (x + 2y)3
Cõu 4( 1 điểm): Rỳt gọn cỏc biểu thức sau:
(2x + 5)2 - (2x - 3)2
Cõu 5(0,5 điểm): Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Vỡ sao ?
a, 3x3 - 9x2 + 6x = 3x2(x - 3) + 6x
b, 3x3 - 9x2 + 6x = 3x(x2 + 2) - 9x2
c, 3x3 - 9x2 + 6x = 3x(x - 1)(x - 2)
Cõu 6(2 điểm): Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhân tử:
a, x2 - 2xy + y2 - z2
b, 6x2 + 6xy - 12x - 12y
Cõu 7(0,5 điểm): Cho A = 4x3y + 6x2y2 - 12xy3, B = -3xy. Khụng thực hiện hiện phộp chia, cho biết A cú chia hết cho B khụng ? Vỡ sao ?
Cõu 8(2 điểm): Cho biểu thức A = x2 + 6x + c
a, Tỡm c để a là A là bỡnh phương của 1 tổng
b, Cho c = 14. Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của A.
V - HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1a
2x(x - 3x2) = 2x2 – 6x3
0.5
1b.
(x2 - 1)(x + 5) = x3+ 5x2-x-5
1
2a
Biểu thức x2 + 4x + 4 là dạng bình phương của một tổng
x2 + 4x + 4= (x+2)2
0.5
2b
Môn : ĐẠI SỐ – Lớp 8
Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Trường: THCS Phúc Thịnh
I.Mục đích:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kĩ năng trong chương 1. Đặc biệt là kỹ năng vận dụng các kiến thức về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
1. Nhân đa thức.
Hiểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5điểm
15%
2
1,5 điểm
15%
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Biết nhận dạng một biểu thức là hằng đẳng thức.
Khai triển được các hằng đẳng thức.
Vận dụng hằng đẳng thức rút gọn được các biểu thức đơn giản
Vận dụng hằng đẳng thức để tỡm giỏ trị nhỏ nhất của một biểu thức.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 điểm
15%
3
2,0điểm
20%
1
1,0 điểm
10%
1
1 điểm
10%
8
5,5điểm
55%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử.
Vận dụng được phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
2
2 điểm
20%
3
2,5 điểm
25%
4. Chia đa thức.
Nhận biết được một đa thức có chia hết cho một đơn thức hay không.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5điểm
5%
1
0,5 điểm
5%
Tổng
5
2,5 điểm
25%
5
3,5 điểm
35%
3
3điểm
30%
1
1điểm
10%
14
10điểm
100%
III. BIấN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:
Cõu 1(1,5điểm): Thực hiện phộp tớnh:
a, 2x(x - 3x2)
b, (x2 - 1)(x + 5)
Cõu 2(1,5điểm): Cho biết mỗi biểu thức sau là dạng hằng đẳng thức đáng nhớ nào ? Viết gọn các biểu thức đó.
a, x2 + 4x + 4
b, (x - 1)(x2 + x + 1)
c, (x + 3)(x – 3)
Cõu 3(1 điểm): Tớnh
a, (2x - y)2
b, (x + 2y)3
Cõu 4( 1 điểm): Rỳt gọn cỏc biểu thức sau:
(2x + 5)2 - (2x - 3)2
Cõu 5(0,5 điểm): Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Vỡ sao ?
a, 3x3 - 9x2 + 6x = 3x2(x - 3) + 6x
b, 3x3 - 9x2 + 6x = 3x(x2 + 2) - 9x2
c, 3x3 - 9x2 + 6x = 3x(x - 1)(x - 2)
Cõu 6(2 điểm): Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhân tử:
a, x2 - 2xy + y2 - z2
b, 6x2 + 6xy - 12x - 12y
Cõu 7(0,5 điểm): Cho A = 4x3y + 6x2y2 - 12xy3, B = -3xy. Khụng thực hiện hiện phộp chia, cho biết A cú chia hết cho B khụng ? Vỡ sao ?
Cõu 8(2 điểm): Cho biểu thức A = x2 + 6x + c
a, Tỡm c để a là A là bỡnh phương của 1 tổng
b, Cho c = 14. Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của A.
V - HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1a
2x(x - 3x2) = 2x2 – 6x3
0.5
1b.
(x2 - 1)(x + 5) = x3+ 5x2-x-5
1
2a
Biểu thức x2 + 4x + 4 là dạng bình phương của một tổng
x2 + 4x + 4= (x+2)2
0.5
2b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Quý
Dung lượng: 9,16KB|
Lượt tài: 3
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)