KT CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Quyết |
Ngày 16/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: KT CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 7 CHƯƠNG II
1 : (2 điểm) : Cho ABC cân tại B, có ∠A= 700. Tính số đo ∠B?
2 : ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC có AB = 8 cm , AC = 6 cm , BC = 10 cm.
a.Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?
b. Kẻ AH vuông góc với BC . Biết BH = 6,4 cm. Tính AH.
3: (5,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh : Δ ABM = Δ ACN
b) Kẻ BH ⊥AM ; CK ⊥ AN ( H ∈ AM; K ∈ AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và K C.Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?
Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 hình học 7
Câu
Đáp án
Điểm
1:
( 2 điểm)
Vẽ hình , ghi GT-KL đúng
Chứng minh : ∠C = ∠B
Tính đúng ∠C = 550
0,5
0,5
1
Câu 2
( 3 điểm)
Xét BC2 = 102 =100
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 (=100)
Suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý Pitago đảo)
2
Vẽ hình đúng tỉ lệ/
Xét tam giác vuông AHB có
AB2 = AH2 + BH2 ( ĐL Py – ta – go)
AH2 = AB2 – BH2
AH2 = 62 – 3,62 = 36 – 12,96 = 23,04
AH = √23,04 = 4,8 (cm)
0,5
0,5
Câu 3
/
a) Theo (gt) Δ ABC cân tại A ⇒∠ABC = ∠ACB
Mà: ∠ABC + ∠ABM = ∠ACB + ∠ACN ⇒∠ABM = ∠ACN (1)
Xét : ΔABM và ΔACN
Có : AB = AC (gt)
∠ABM ACN ( theo (1) )
BM = CN ( gt )
ΔABM = ΔACN ( c.g.c ) (2)
b) Xét : ΔABH và ΔACK là hai tam giác vuông
Có : Cạnh huyền : AB = AC (gt)
Góc nhọn ∠BAH = ∠CAH ( từ (2) suy ra )
⇒ ΔABH = ΔACK ( cạnh huyền – góc nhọn )
⇒ AH = AK
c) Chứng minh được : Δ BMH = Δ CNK
⇒ ∠HBM = ∠KCN
⇒ ∠OBC = ∠OCB
⇒ ΔOBC cân tại O
1
1,5
1,5
1
/
1 : (2 điểm) : Cho ABC cân tại B, có ∠A= 700. Tính số đo ∠B?
2 : ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC có AB = 8 cm , AC = 6 cm , BC = 10 cm.
a.Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?
b. Kẻ AH vuông góc với BC . Biết BH = 6,4 cm. Tính AH.
3: (5,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh : Δ ABM = Δ ACN
b) Kẻ BH ⊥AM ; CK ⊥ AN ( H ∈ AM; K ∈ AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và K C.Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?
Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 hình học 7
Câu
Đáp án
Điểm
1:
( 2 điểm)
Vẽ hình , ghi GT-KL đúng
Chứng minh : ∠C = ∠B
Tính đúng ∠C = 550
0,5
0,5
1
Câu 2
( 3 điểm)
Xét BC2 = 102 =100
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 (=100)
Suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý Pitago đảo)
2
Vẽ hình đúng tỉ lệ/
Xét tam giác vuông AHB có
AB2 = AH2 + BH2 ( ĐL Py – ta – go)
AH2 = AB2 – BH2
AH2 = 62 – 3,62 = 36 – 12,96 = 23,04
AH = √23,04 = 4,8 (cm)
0,5
0,5
Câu 3
/
a) Theo (gt) Δ ABC cân tại A ⇒∠ABC = ∠ACB
Mà: ∠ABC + ∠ABM = ∠ACB + ∠ACN ⇒∠ABM = ∠ACN (1)
Xét : ΔABM và ΔACN
Có : AB = AC (gt)
∠ABM ACN ( theo (1) )
BM = CN ( gt )
ΔABM = ΔACN ( c.g.c ) (2)
b) Xét : ΔABH và ΔACK là hai tam giác vuông
Có : Cạnh huyền : AB = AC (gt)
Góc nhọn ∠BAH = ∠CAH ( từ (2) suy ra )
⇒ ΔABH = ΔACK ( cạnh huyền – góc nhọn )
⇒ AH = AK
c) Chứng minh được : Δ BMH = Δ CNK
⇒ ∠HBM = ∠KCN
⇒ ∠OBC = ∠OCB
⇒ ΔOBC cân tại O
1
1,5
1,5
1
/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Quyết
Dung lượng: 35,54KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)