KT chuong 1 Tiet 25

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Đạt | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: KT chuong 1 Tiet 25 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:


Trường THCS Lê Khắc Cẩn kiểm tra HÌNH HỌC 8
Tiết 25 Tuần 13


Người ra đề:

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Tổng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Tứ giác và các tứ giác đặc biệt


- HS hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết một số tứ giác đặc biệt
- HS vận dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác để c/m các tứ giác đặc biệt trong trường hợp đơn giản
- HS vận dụng được dấu hiệu nhận biết để tìm ĐK của một hình cho tứ giác trở thành tứ giác đặc biệt hơn



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
3,0
30%
1
3,0
30%
1
1,0
10%
3
7,0
70%

2. Đối xứng tâm, đối xứng trục
HS biết được các điểm đối xứng nhau qua một trục






Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3,0
30%



1
3,0
30%

T

ng
Câu
Điểm
Tỉ lệ %
1
3,0
30%
1
3,0
30%
1
3,0
30%
1
1,0
10%
4
10
100%




II. ĐỀ BÀI
Bài 1 (3,0đ) Hình thang cân ABCD (AB //CD), vẽ đường trung bình MN của hình thang cân.
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF ( vẽ hình)?
Bài 2 ( 7,0 đ): Cho ( ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a/ Tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao?
b/ Gọi E là điểm đối xứng với M qua điểm N. Tứ giác AECM là hình gì? Vì sao?
c/ ABC cần có thêm điều kiện gì để cho tứ giác AECM là hình chữ nhật? Hình thoi? Hình vuông? Vẽ hình minh hoạ
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (3đ):
- Vẽ hình đúng: 1,5 đ
- Xác định đúng các điểm đối xứng: 1,5 đ
+ Điểm đối xứng của điểm A qua EF là B
+ Điểm đối xứng của điểm N qua EF là M
+ Điểm đối xứng của điểm C qua EF là D



Bài 2(7 đ):




- Vẽ hình 1,0đ





a
- Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang:
+ MA = MB; NA = NC (gt) suy ra MN là đường trung bình của ABC
=> Do đó MN // BC.
=> suy ra tứ giác BMNC là hình thang(theo đ/n)

1,5đ
1,5 đ

b
- Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành:
+ Có E đx với M qua N (gt) suy ra EN = NM
+ Tứ giác AECM có EN = MN(cmt); NA = NC (gt)
=> tứ giác AECM là hbh (theo dấu hiệu nhận biết)

1,5 đ

1,5 đ

c
-  ABC cân tại C thì AECM là hcn. Vẽ hình
ABC vuông tại C thì AECM là h. thoi. Vẽ hình
ABC vuông cân tại C thì AECM là h.vuông
(Nếu không vẽ hình minh hoạ, mỗi lần thiếu trừ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25 đ

 An Thọ, ngày 10 tháng 11 năm 2016
Giáo viên ra đề




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Đạt
Dung lượng: 85,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)